Science and Technology Development Journal: Health Sciences

An official journal of School of Medicine, Viet Nam National University Ho Chi Minh City, Viet Nam

Skip to main content Skip to main navigation menu Skip to site footer

 Original research

HTML

2018

Total

977

Share

Clinical efficacy of enamel matrix derivative in treatment of periodontal intra-bony defects






 Open Access

Downloads

Download data is not yet available.

Abstract

Objective: This study aimed at evaluating the efficacy of enamel matrix derivative (EMD) in the treatment of posterior lower intrabony defects resulted from periodontitis. Method: This split-mouth, randomized clinical trial was conducted on 15 patients with 30 posterior lower teeth with bilateral symmetrical IBD lesions which were randomly assigned into two groups: open flap debridement with EMD (OFD+EMD) and without EMD (OFD). Clinical periodontal parameters were recorded at baseline, 3 and 6 post-operative months, including the plaque index (PlI); gingival index (GI); periodontal pocket depth (PPD); clinical attachment loss (CAL) and gingival recession (GR). Results: In each group, PlI, GI, PPD, CAL decreased significantly (p <0.05) after 3 and 6 postoperative months compared to baseline. Between the two treatment groups, PPD, CAL, and GR in the OFD + EMD group were significantly lower (p <0.001) compared to the OFD group after 3 and 6 post-operative months. Conclusion: The adjunctive use of EMD enhances the efficiency of OFD in treatment of periodontal intra-bony defects because reducing periodontal pocket depth, clinical attachment loss, and gingival recession.

ÄẶT VẤN ÄỀ

Mục tiêu chính của Ä‘iá»u trị viêm nha chu (VNC) không chỉ là kiểm soát sá»± tiến triển bệnh mà còn tái tạo lại các cấu trúc ban đầu và chức năng của mô nha chu, liên quan đến sá»± hình thành xê măng chân răng, xÆ°Æ¡ng ổ răng, cùng vá»›i sá»± bám dính giữa xÆ°Æ¡ng má»›i hình thành và xê măng 1 .

Sá»­ dụng vật liệu sinh há»c giúp phóng thích yếu tố tăng trưởng trong Ä‘iá»u trị tái tạo mô nha chu (TTMNC) đã được chứng minh có hiệu quả và Ä‘ang là hÆ°á»›ng Ä‘i triển vá»ng trong tÆ°Æ¡ng lai. Trong số đó, dẫn xuất protein khuôn men răng (EMD) được giá»›i thiệu lần đầu tiên năm 1997 trích ly từ nụ răng heo Ä‘ang phát triển và đã được chứng minh mô há»c trên Ä‘á»™ng vật và trên ngÆ°á»i vá» khả năng TTMNC 2 .

Vá»›i má»™t số cÆ¡ chế tác Ä‘á»™ng nổi bật nhÆ° ảnh hưởng lên sá»± tăng sinh, bám dính, lan rá»™ng và hóa ứng Ä‘á»™ng tế bào, quá trình sinh xÆ°Æ¡ng và Ä‘iá»u hòa tái cấu trúc xÆ°Æ¡ng, thúc đẩy quá trình lành thÆ°Æ¡ng mô… EMD đã được sá»­ dụng nhÆ° má»™t vật liệu hoạt tính sinh há»c trong Ä‘iá»u trị các sang thÆ°Æ¡ng nha chu nhÆ° sang thÆ°Æ¡ng vùng chẽ, khiếm khuyết trong xÆ°Æ¡ng, tụt nÆ°á»›u 3 . Tuy nhiên, kết quả những nghiên cứu đánh giá hiệu quả của EMD trong Ä‘iá»u trị tái tạo các thiếu hổng gây ra do bệnh nha chu còn chÆ°a đồng nhất 4 , 5 , 6 . Trong số đó, các khiếm khuyết trong xÆ°Æ¡ng ổ (KKTX), hậu quả của sá»± tiêu xÆ°Æ¡ng theo chiá»u dá»c, thÆ°á»ng liên quan đến túi nha chu sâu tồn tại sau khi Ä‘iá»u trị không phẫu thuật, là má»™t trong những sang thÆ°Æ¡ng thÆ°á»ng gặp nhất và luôn đặt ra nhiá»u thách thức cho các bác sÄ© lâm sàng vì mức Ä‘á»™ khó khăn tỉ lệ vá»›i tăng mất xÆ°Æ¡ng theo chiá»u đứng, chiá»u ngang và số lượng thành xÆ°Æ¡ng.

Nhằm làm rõ hÆ¡n hiệu quả lâm sàng của EMD trong Ä‘iá»u trị KKTX ở răng sau hàm dÆ°á»›i, chúng tôi thá»±c hiện nghiên cứu này vá»›i mục tiêu so sánh các chỉ số nha chu lâm sàng sau phẫu thuật lật vạt làm sạch 6 tháng ở hai nhóm kết hợp và không kết hợp EMD.

Äá»I TƯỢNG – PHƯƠNG PHÃP NGHIÊN CỨU

Mẫu nghiên cứu

Mẫu nghiên cứu gồm 30 răng sau hàm dÆ°á»›i của 15 bệnh nhân đến khám và Ä‘iá»u trị viêm nha chu (VNC) tại Khoa Răng Hàm Mặt, Äại há»c Y Dược TP. Hồ Chí Minh. Bệnh nhân bốc thăm và các răng nghiên cứu được phân chia vào 2 nhóm ngẫu nhiên: Phẫu thuật lật vạt làm sạch (PTV) kết hợp EMD (nhóm PTV+EMD) và không kết hợp EMD (nhóm PTV). Nghiên cứu đã được chấp thuận của Há»™i đồng Äạo đức trong Nghiên cứu y sinh há»c Äại há»c Y Dược TP. Hồ Chí Minh, số 432/ÄHYD-HÄÄÄ ngày 30/08/2019.

Tiêu chuẩn chá»n mẫu

Bệnh nhân được chẩn Ä‘oán VNC mạn đã Ä‘iá»u trị không phẫu thuật và đồng ý tham gia nghiên cứu. Có ít nhất hai vị trí tiêu xÆ°Æ¡ng vách răng theo chiá»u dá»c trên phim X quang vá»›i Ä‘á»™ sâu túi nha chu (PPD) 5mm trên lâm sàng đối xứng hai bên ở vùng răng sau hàm dÆ°á»›i. Răng nghiên cứu còn tủy sống, không có bệnh lý tủy và vùng quanh chóp, không có sang thÆ°Æ¡ng vùng chẽ hoặc ngoại tiêu chân răng, không mang phục hình.

Tiêu chuẩn loại trừ

Bệnh nhân có bệnh toàn thân (tăng huyết áp, đái tháo Ä‘Æ°á»ng…) không kiểm soát. Bệnh nhân Ä‘ang có thai hoặc cho con bú, hay hút thuốc lá hay đã hoặc Ä‘ang sá»­ dụng kháng sinh trong vòng 3 tháng hay dị ứng vá»›i EMD. Các KKTX có 1 vách hay răng có Ä‘á»™ lung lay 2 theo Miller 7 .

Phương pháp nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng, thiết kế nửa miệng.

Vật liệu, phương tiện nghiên cứu

Cây Ä‘o túi nha chu UNC15, bá»™ dụng cụ phẫu thuật nha chu, dung dịch EDTA 24%: PrefGel® (Straumann, Thuỵ SÄ©), chế phẩm sinh há»c EMD: Emdogain® (Straumann, Thuỵ SÄ©) ( Figure 1 ), dung dịch nÆ°á»›c muối sinh lý 0,9%, dung dịch bÆ¡m rá»­a Betadine 1%.

Figure 1 . Chế phẩm sinh há»c EMD: Emdogain® (Straumann, Thuỵ SÄ©), dung dịch EDTA 24%: PrefGel® (Straumann, Thuỵ SÄ©) sá»­ dụng trong nghiên cứu.

Phương pháp đánh giá

Äánh giá các chỉ số nha chu lâm sàng tại các thá»i Ä‘iểm trÆ°á»›c phẫu thuật (T0), 3 tháng (T3) và 6 tháng (T6) sau phẫu thuật ở má»—i nhóm.

- Chỉ số mảng bám (PlI) và chỉ số nướu (GI) được đánh giá theo thang điểm của Löe và Silness (1964) 8 .

- Äá»™ sâu túi nha chu (PPD), mất bám dính lâm sàng (CAL) và Ä‘á»™ tụt nÆ°á»›u (GR): Sá»­ dụng cây Ä‘o túi nha chu UNC15 vá»›i vạch từng mm và khóa cắn, đặt cây Ä‘o túi dá»c theo rãnh đã tạo trên khóa cắn vùng cần nghiên cứu ( Figure 2 ), Ä‘o khoảng cách (mm) từ:

  • Bá» viá»n nÆ°á»›u đến đáy túi nha chu (PPD)

  • ÄÆ°á»ng nối men-xê măng đến đáy túi nha chu (CAL)

  • Bá» nÆ°á»›u viá»n đến Ä‘Æ°á»ng nối men-xê măng (GR)

Figure 2 . Cách đo các chỉ số PPD, CAL, GR sử dụng khóa cắn tham chiếu trên lâm sàng.

Quy trình phẫu thuật (Figure 3)

- Sát trùng. Gây tê tại chỗ

- Lật vạt toàn bộ bảo tồn gai nướu, bộc lộ sang thương.

- Loại bỠmô hạt viêm, biểu mô túi nha chu, mảng bám, cao răng, xử lí mặt chân răng. Bơm rửa bằng dung dịch Betadine 1%, sau đó bơm rửa lại bằng dung dịch nước muối sinh lí.

- Xử lí bỠmặt răng liên hệ sang thương bằng EDTA 24% trong 2 phút 9 , bơm rửa làm sạch lại bằng dung dịch nước muối sinh lí.

- Äối vá»›i nhóm PTV+EMD: Thấm khô nhẹ bá» mặt răng, luồn chỉ khâu, bÆ¡m EMD vào sang thÆ°Æ¡ng đến ngập mào xÆ°Æ¡ng ổ theo hÆ°á»›ng dẫn của nhà sản xuất, thắt nút chỉ và khâu đóng. Äối vá»›i nhóm PTV: Khâu đóng.

- Hậu phẫu: Thuốc kháng sinh và giảm đau 5 ngày, hướng dẫn vệ sinh răng miệng, tái khám, cắt chỉ sau 2 tuần.

Phương pháp xử lí số liệu

Số liệu được xá»­ lí bằng phần má»m SPSS 22.0. Sá»­ dụng phép kiểm ANOVA để phân tích sá»± thay đổi các chỉ số nha chu trong má»—i nhóm và phép kiểm t cho hai mẫu Ä‘á»™c lập để so sánh các chỉ số giữa hai nhóm.

Figure 3 . Quy trình phẫu thuật vạt kết hợp bơm EMD. Tạo vạt, bộc lộ sang thương (1); xử lí sạch mặt chân răng (2); đặt EDTA 24% trong 2 phút (3); rửa sạch, luồn chỉ khâu (4); bơm EMD ngập sang thương (5); thắt chỉ, khâu đóng (6).

KẾT QUẢ

Nghiên cứu thá»­ nghiệm lâm sàng vá»›i thiết kế ná»­a miệng thá»±c hiện trên 15 bệnh nhân (6 nữ và 9 nam) có Ä‘á»™ tuổi trung bình là 46,6 (từ 36 đến 58). Tổng số 15 cặp răng được nghiên cứu gồm 4 cặp răng cối nhá» và 11 cặp răng cối lá»›n đối xứng hai bên hàm dÆ°á»›i. Tất cả các răng Ä‘á»u có sang thÆ°Æ¡ng KKTX vùng kẽ răng mặt ngoài.

Các chỉ số nha chu lâm sàng ghi nhận tại thá»i Ä‘iểm trÆ°á»›c Ä‘iá»u trị (T0) ở cả hai nhóm khác biệt không có ý nghÄ©a.

Sự thay đổi các chỉ số PlI và GI (Table 1)

Trong má»—i nhóm, chỉ số PlI và GI trung bình giảm có ý nghÄ©a thống kê ở cả hai thá»i Ä‘iểm T3 và T6 so vá»›i T0.

Chỉ số PlI và GI trung bình khác biệt không ý nghÄ©a giữa hai nhóm ở tất cả thá»i Ä‘iểm trÆ°á»›c và sau phẫu thuật.

Table 1 Chỉ số PlI và GI ở hai nhóm

Sự thay đổi các chỉ số PPD, CAL và GR

Figure 4 . Biểu đồ các chỉ số PPD, CAL, GR trung bình ở hai nhóm

Chỉ số PPD (Figure 4)

Nghiên cứu ghi nhận trên tổng cá»™ng 30 răng vá»›i Ä‘á»™ sâu túi từ 6 đến 8 mm tại thá»i Ä‘iểm T0.

Ở nhóm PTV + EMD, PPD giảm có ý nghÄ©a thống kê (p<0,001) từ 7,07±0,79mm tại thá»i Ä‘iểm T0 xuống 4,13±0,64mm tại T3 và 2,93±0,59mm tại T6. TÆ°Æ¡ng tá»±, ở nhóm PTV, PPD giảm có ý nghÄ©a thống kê (p<0,001) tại cả hai thá»i Ä‘iểm sau Ä‘iá»u trị (T3: 5,33±0,6mm; T6: 4,6±0,51mm) so vá»›i T0 (7,13±0,79mm).

Giữa hai nhóm, tại các thá»i Ä‘iểm T3 và T6, PPD nhóm PTV+EMD thấp hÆ¡n có ý nghÄ©a thống kê (p<0,001) so vá»›i nhóm PTV.

Chỉ số CAL (Figure 4)

TÆ°Æ¡ng tá»± PPD, chỉ số CAL ở cả hai nhóm giảm có ý nghÄ©a thống kê (p<0,001) sau Ä‘iá»u trị. Trong đó, nhóm PTV + EMD giảm CAL đáng kể (p<0,001) vá»›i 4,53±0,83mm tại T3 và 3,4±1mm tại T6 từ mức ban đầu là 7,4±0,91mm tại T0; thấp hÆ¡n có ý nghÄ©a thống kê (p<0,001) so vá»›i nhóm PTV (T0: 7,33±0,72mm; T3: 6,2±0,77mm; T6: 5,73±0,62mm).

Ở nhóm PTV, chỉ số CAL tại T6 khác biệt không có ý nghÄ©a thống kê so vá»›i thá»i Ä‘iểm T3.

Chỉ số GR (Figure 4)

Ở nhóm PTV, giá trị GR là 0,29±0,62mm tại T0, tăng lên 0,87±0,64mm tại T3 và 1,13±0,71mm tại T6. Trong khi chỉ số GR ở nhóm PTV+EMD có tăng nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (T0: 0,33±0,62mm; T3: 0,4±0,63mm; T6: 0,47±0,74mm).

THẢO LUẬN

Nghiên cứu vá»›i thiết kế ná»­a miệng thá»±c hiện trên 15 cặp răng sau đối xứng hai bên hàm dÆ°á»›i vá»›i các chỉ số nha chu lâm sàng đánh giá trÆ°á»›c Ä‘iá»u trị khác biệt không đáng kể giữa hai nhóm. Cả hai nhóm răng được Ä‘iá»u trị bởi cùng má»™t phẫu thuật viên vá»›i cùng má»™t quy trình PTV và Ä‘á»u được xá»­ lí bá» mặt răng bằng EDTA 24%.

Kết quả nghiên cứu cho thấy giảm có ý nghÄ©a thống kê chỉ số mảng bám (PlI) và mức Ä‘á»™ viêm nÆ°á»›u (GI) ở cả hai nhóm sau Ä‘iá»u trị, tuy nhiên không có sá»± khác biệt đáng kể giữa hai nhóm. Äiá»u này chứng tá» vai trò quan trá»ng của việc hÆ°á»›ng dẫn vệ sinh răng miệng để tăng cÆ°á»ng khả năng tá»± kiểm soát mảng bám của bệnh nhân tại nhà, là yếu tố chìa khóa tạo nên thành công trong Ä‘iá»u trị viêm nha chu.

Các chỉ số PPD và CAL ở nhóm PTV+EMD giảm đáng kể sau Ä‘iá»u trị. Tại thá»i Ä‘iểm T3, PPD trung bình giảm còn gần má»™t ná»­a giá trị ban đầu; giá trị này chỉ còn 2,93±0,59 (mm) tại thá»i Ä‘iểm T6 và chỉ có 3/15 răng có Ä‘á»™ sâu túi >3mm. Mức CAL cÅ©ng giảm có ý nghÄ©a thống kê. CAL trung bình ghi nhận được tại T6 là 3,4±1 (mm), thấp hÆ¡n má»™t ná»­a giá trị ban đầu (T0: 7,4±0,91mm). Kết quả này tÆ°Æ¡ng tá»± vá»›i má»™t số nghiên cứu của Trikka (2019) 6 , Seshima (2017) 5 , Bhutda (2013) 9 . Tuy nhiên, so vá»›i nghiên cứu của Seshima (2017) 5 , trong nghiên cứu này mức Ä‘á»™ tụt nÆ°á»›u cao hÆ¡n dù không có sá»± chênh lệch đáng kể giá trị GR trÆ°á»›c và sau Ä‘iá»u trị, có 5/15 răng nhóm PTV+EMD có tụt nÆ°á»›u sau Ä‘iá»u trị vá»›i GR cao nhất là 2mm ở T6 (1 răng). Sá»± khác biệt giữa các nghiên cứu có thể do cỡ mẫu và thá»i gian theo dõi sau Ä‘iá»u trị khác nhau.

Sá»± giảm có ý nghÄ©a thống kê các giá trị PPD và CAL cÅ©ng được ghi nhận ở nhóm PTV ở các thá»i Ä‘iểm sau phẫu thuật so vá»›i ban đầu. Äiá»u này chứng tá» hiệu quả của làm sạch mô hạt viêm, biểu mô túi nha chu và bá» mặt chân răng bằng PTV trong Ä‘iá»u trị các KKTX vá»›i túi nha chu sâu tồn tại sau Ä‘iá»u trị không phẫu thuật. Khác vá»›i nhóm PTV+EMD, GR trung bình ở nhóm PTV tăng đáng kể sau Ä‘iá»u trị. 11/15 răng nhóm PTV có tụt nÆ°á»›u sau Ä‘iá»u trị vá»›i GR cao nhất là 3mm ở 1 răng, 4/11 răng còn lại tụt nÆ°á»›u 2mm ở thá»i Ä‘iểm T6. NhÆ° vậy ở nhóm PTV, Ä‘á»™ sâu túi được cải thiện má»™t phần nhá» tụt nÆ°á»›u, nhÆ° má»™t cách đáp ứng của mô nha chu để giá»›i hạn bệnh lí tại chá»—. Äây cÅ©ng là nguyên nhân khiến CAL không giảm tÆ°Æ¡ng xứng vá»›i mức giảm PPD. Cho đến nay, tụt nÆ°á»›u vẫn là má»™t trong những tác dụng phụ không mong muốn nhất, gây nhiá»u khó chịu cho bệnh nhân và đặt ra thách thức cho các nhà lâm sàng sau Ä‘iá»u trị viêm nha chu 10 .

Từ mức chênh lệch không đáng kể ở thá»i Ä‘iểm ban đầu, các giá trị PPD, CAL và GR giữa hai nhóm đã có sá»± khác biệt rõ rệt sau Ä‘iá»u trị. TÆ°Æ¡ng tá»± vá»›i kết quả nghiên cứu của các tác giả Seshima (2017) 5 , AÄŸralı (2016) 11 , Mitani (2015) 12 , cả 3 chỉ số trong nghiên cứu này Ä‘á»u thấp hÆ¡n có ý nghÄ©a thống kê ở nhóm PTV+EMD so vá»›i nhóm PTV. NhÆ° vậy, có thể thấy rằng EMD có góp phần há»— trợ lành thÆ°Æ¡ng cÅ©ng nhÆ° làm giảm Ä‘á»™ sâu túi nha chu, giảm mất bám dính lâm sàng khi được kết hợp vào PTV Ä‘iá»u trị KKTX. Trong đó, má»™t kết quả rất đáng chú ý là EMD giúp giảm đáng kể mức Ä‘á»™ tụt nÆ°á»›u sau Ä‘iá»u trị khi so sánh vá»›i nhóm chứng PTV Ä‘Æ¡n thuần. PPD được cải thiện nhá» tăng mức bám dính lâm sàng nhiá»u hÆ¡n. Äiá»u này góp phần Ä‘em lại thành công cho Ä‘iá»u trị, giảm được các ảnh hưởng do tụt nÆ°á»›u sau Ä‘iá»u trị nhÆ° nhạy cảm/ê buốt răng, mòn/sâu cổ răng, dá»… tích tụ mảng bám và kém thẩm mỹ 13 . Tác dụng này của EMD có thể được lí giải thông qua cÆ¡ chế hoạt Ä‘á»™ng của amelogenin, má»™t phân tá»­ kết dính tế bào có trong EMD, có tác dụng thúc đẩy sá»± bám dính và lan rá»™ng tế bào. Má»™t số nghiên cứu in vitro 2 , 3 , 14 đã chứng minh EMD có ảnh hưởng tích cá»±c hÆ¡n trên các tế bào có nguồn gốc trung mô, thúc đẩy sá»± tăng sinh nguyên bào sợi dây chằng nha chu hÆ¡n là nguyên bào sợi nÆ°á»›u và tế bào biểu mô. Äiá»u này giúp há»— trợ xây dá»±ng bám dính mô liên kết vững chắc hÆ¡n và kìm hãm sá»± tăng sinh nhanh chóng của tế bào biểu mô trong kiểu lành thÆ°Æ¡ng biểu mô bám dính kéo dài thÆ°á»ng thấy sau Ä‘iá»u trị viêm nha chu. Trong tÆ°Æ¡ng lai, cần có những nghiên cứu sá»­ dụng há»— trợ các kỹ thuật cận lâm sàng để đánh giá đầy đủ hÆ¡n hiệu quả tái tạo mô nha chu của EMD trên mô má»m cÅ©ng nhÆ° mô xÆ°Æ¡ng.

KẾT LUẬN

Trong phạm vi nghiên cứu này, bÆ°á»›c đầu xác định hiệu quả lâm sàng của EMD trong Ä‘iá»u trị sang thÆ°Æ¡ng KKTX do viêm nha chu ở vùng răng sau hàm dÆ°á»›i qua việc làm giảm Ä‘á»™ sâu túi nha chu, mất bám dính lâm sàng và Ä‘á»™ tụt nÆ°á»›u so vá»›i nhóm chứng.

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

VNC: Viêm nha chu

EMD: Dẫn xuất protein khuôn men răng

KKTX: Khiếm khuyết trong xương

PTV: Phẫu thuật vạt làm sạch

PlI: Chỉ số mảng bám

GI: Chỉ số nướu

PPD: Äá»™ sâu túi nha chu

CAL: Mất bám dính lâm sàng

GR: Äá»™ tụt nÆ°á»›u

T0: Thá»i Ä‘iểm trÆ°á»›c phẫu thuật

T3: Thá»i Ä‘iểm sau phẫu thuật 3 tháng

T6: Thá»i Ä‘iểm sau phẫu thuật 6 tháng

XUNG ÄỘT LỢI ÃCH

Nhóm nghiên cứu cam kết không mâu thuẫn quyá»n lợi và nghÄ©a vụ của các thành viên trong nhóm tác giả.

ÄÓNG GÓP CỦA TÃC GIẢ

Nguyá»…n Thị Thanh Ngá»c, thu thập số liệu nghiên cứu và viết bản thảo của bài báo. Nguyá»…n Thu Thủy, tham gia lấy số liệu và đóng góp vào bản thảo của bài báo. Phạm Anh VÅ© Thụy, lên ý tưởng, thiết kế nghiên cứu, tham gia lấy số liệu và sá»­a chữa bản thảo bài báo sau cùng.

References

  1. Hom-Lay Wang. Periodontal regeneration. Journal of periodontology. . 2005;76(9):1601. Google Scholar
  2. Lars Hammarström. Enamel matrix, cementum development and regeneration. Journal of clinical periodontology. . 1997;24(9):658-668. PubMed Google Scholar
  3. Richard J Miron, Anton Sculean. Twenty years of enamel matrix derivative: the past, the present and the future. Journal of clinical periodontology. . 2016;43(8):668-683. PubMed Google Scholar
  4. Renato Parodi, Giocanni Liuzzo. Use of Emdogain in the treatment of deep intrabony defects: 12-month clinical results. Histologic and radiographic evaluation. International Journal of Periodontics & Restorative Dentistry. . 2000;20(6):. Google Scholar
  5. Fumi Seshima, Hideto Aoki. Periodontal regenerative therapy with enamel matrix derivative in the treatment of intrabony defects: a prospective 2-year study. BMC research notes. . 2017;10(1):1-5. PubMed Google Scholar
  6. Dimitra Trikka, Spyridon Vassilopoulos. Periodontal regeneration with enamel matrix derivative in the management of generalized aggressive periodontitis: A case report with 11-year follow-up and literature review. Journal of International Society of Preventive & Community Dentistry. . 2019;9(1):13. PubMed Google Scholar
  7. Laster L., Laudenbach K.W., Stoller N.H.. An evaluation of clinical tooth mobility measurements. Journal of periodontology. . 1975;46(10):603-607. PubMed Google Scholar
  8. Harald Löe. The gingival index, the plaque index and the retention index systems. The Journal of Periodontology. . 1967;38(6):610-616. Google Scholar
  9. Girish Bhutda, Vikas Deo. Five years clinical results following treatment of human intra-bony defects with an enamel matrix derivative: a randomized controlled trial. Acta Odontologica Scandinavica. . 2013;71(3-4):764-770. PubMed Google Scholar
  10. Suzy Jati Ana, Zanco Furquim Laurindo, Alberto Consolaro. Gingival recession: its causes and types, and the importance of orthodontic treatment. Dental press journal of orthodontics. . 2016;21(3):18-29. PubMed Google Scholar
  11. Ağralı ÖB, Kuru BE, Yarat AYŞEN, Kuru LEYLA. Evaluation of gingival crevicular fluid transforming growth factor‑β1 level after treatment of intrabony periodontal defects with enamel matrix derivatives and autogenous bone graft: A randomized controlled clinical trial. Nigerian journal of clinical practice. . 2016;19(4):535-543. PubMed Google Scholar
  12. Mitani A, Takasu H, Horibe T, Furuta H, Nagasaka T, Aino M, Fukuda M, Fujimura T, Mogi M, Noguchi T. Fiveâ€year clinical results for treatment of intrabony defects with EMD, guided tissue regeneration and openâ€flap debridement: a case series. Journal of periodontal research. . 2015;50(1):123-130. PubMed Google Scholar
  13. Jeanâ€Claude Imber, Adrian Kasaj. Treatment of gingival recession: when and how? International dental journal. . 2020;:. PubMed Google Scholar
  14. Stina Gestrelius, Christer Andersson, Dagny Lidström, Lars Hammarström, Martha Somerman. In vitro studies on periodontal ligament cells and enamel matrix derivative. Journal of clinical periodontology. . 1997;24(9):685-692. PubMed Google Scholar


Author's Affiliation
Article Details

Issue: Vol 2 No 2 (2021)
Page No.: 155-161
Published: May 4, 2021
Section: Original research
DOI: https://doi.org/10.32508/stdjhs.v2i2.462

 Copyright Info

Creative Commons License

Copyright: The Authors. This is an open access article distributed under the terms of the Creative Commons Attribution License CC-BY 4.0., which permits unrestricted use, distribution, and reproduction in any medium, provided the original author and source are credited.

 How to Cite
Ngoc, N., Thuy, N., & Thuy, P. (2021). Clinical efficacy of enamel matrix derivative in treatment of periodontal intra-bony defects. Science and Technology Development Journal: Health Sciences, 2(2), 155-161. https://doi.org/https://doi.org/10.32508/stdjhs.v2i2.462

 Cited by



Article level Metrics by Paperbuzz/Impactstory
Article level Metrics by Altmetrics

 Article Statistics
HTML = 2018 times
PDF   = 977 times
XML   = 0 times
Total   = 977 times