Science and Technology Development Journal: Health Sciences

An official journal of School of Medicine, Viet Nam National University Ho Chi Minh City, Viet Nam

Skip to main content Skip to main navigation menu Skip to site footer

 Original research

HTML

2818

Total

855

Share

Effect of Platelet-Rich Fibrin (PRF) on pain and swelling after surgical removal of impacted lower third molars






 Open Access

Downloads

Download data is not yet available.

Abstract

Objectives: The aim of this study is to evaluate the effect of PRF on reducing pain, swelling after surgical removal of impacted lower third molars.


Methods: A Randomized, controlled clinical trial and split-mouth design was performed on 26 healthy patients who had indication of impacted lower third molars extrraction on both sides with symmetrically orientation and same difficult index. All patients will have same extraction protocol on both side at department of Oral surgery, Falcuty of Odonto-stomatology, University of medicine and pharmacy. PRF was applied on one side, whereas the other was left empty as the control group. Assessing the pain and swelling level between the experimental and control groups after surgery. Data obtained were statistically analyzed.


Results: There is a statistically significant difference in the pain level (p<0.05) on 1st , 3rd and 7th postoperative day between 2 group. Horizontal measurement showed more swelling at the control side (without PRF) on 3rd postoperative day (p<0.05).


Conclusion: Using PRF can help reduce pain level after after surgical extraction of impacted lower third molars. PRF seems to be effective on postoperative horizontal swelling and could be used on rountine basic after third molar sugery extraction

MỞ ÄẦU

Phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dÆ°á»›i là má»™t trong những phẫu thuật phổ biến nhất trong thá»±c hành nha khoa. Có nhiá»u nguyên nhân dẫn đến quyết định nhổ răng khôn hàm dÆ°á»›i nhÆ° sâu răng, nhồi nhét thức ăn, nhiá»…m trùng, u, nang hay nhổ theo yêu cầu của chỉnh hình, phục hình. Sau nhổ răng, bệnh nhân thÆ°á»ng có những biến chứng nhÆ° sÆ°ng, Ä‘au, cứng khít hàm. Những tình trạng trên tuy không nguy hiểm nhÆ°ng có thể ảnh hưởng đến sinh hoạt hay làm giảm chất lượng cuá»™c sống của bệnh nhân.

Trong những năm gần đây, việc sá»­ dụng sản phẩm tiểu cầu cô đặc để há»— trợ lành thÆ°Æ¡ng càng ngày càng được áp dụng rá»™ng rãi trong y khoa và nha khoa. Äã có nhiá»u tác giả báo cáo vá» tác dụng há»— trợ lành thÆ°Æ¡ng của PRP nhÆ°ng vẫn có ý kiến chÆ°a đồng thuận. PRF được Choukron phát triển vào năm 2001, vá»›i quy trình chuẩn bị không cần sá»­ dụng chất chống đông. Ngoài ra, vá»›i cấu trúc khung sợi fibrin cùng vá»›i các tế bào bạch cầu mắc vào khung sợi, các yếu tố tăng trưởng hay chất trung gian hoá há»c được phóng thích dần dần và liên tục. Äã có nhiá»u tác giả ứng dụng PRF để há»— trợ lành thÆ°Æ¡ng sau phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dÆ°á»›i lệch ngầm. PE Jeraya và cá»™ng sá»± (2018) 1 cho rằng PRF giúp giảm những biến chứng hậu phẫu nhÆ° sÆ°ng, Ä‘au, khít hàm, giúp mô má»m lành thÆ°Æ¡ng và mô xÆ°Æ¡ng tái tạo nhanh hÆ¡n. Tác giả Ozgul và cá»™ng sá»± (2015) 2 cÅ©ng khẳng định tác dụng giảm Ä‘au theo cả chiá»u dá»c và chiá»u ngang của PRF, tuy nhiên ông cho rằng mức Ä‘á»™ Ä‘au sau phẫu thuật khác biệt không ý nghÄ©a thống kê so vá»›i nhóm không đặt PRF.

Xuất phát từ mong muốn tìm được Ä‘iá»u trị há»— trợ nhằm cải thiện tình trạng hậu phẫu, chúng tôi thá»±c hiện nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả PRF lên tình trạng sÆ°ng, Ä‘au sau phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dÆ°á»›i lệch ngầm thông qua việc đánh giá và so sánh mức Ä‘á»™ Ä‘au vào ngày thứ 1, 3, 7 sau phẫu thuật; mức Ä‘á»™ sÆ°ng vào ngày thứ 3, 7 sau phẫu thuật giữa nhóm có đặt và không đặt PRF vào ổ răng sau khi nhổ.

Äá»I TƯỢNG - PHƯƠNG PHÃP NGHIÊN CỨU

Mẫu nghiên cứu

Chá»n mẫu thuận tiện gồm 26 bệnh nhân khá»e mạnh ở cả hai giá»›i có nhu cầu và chỉ định nhổ răng khôn hàm dÆ°á»›i má»c lệch đến khám và Ä‘iá»u trị tại bá»™ môn Phẫu thuật miệng-Khoa Răng Hàm Mặt-Äại há»c Y Dược thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 8/2019 đến tháng 12/20. Bệnh nhân thá»a các tiêu chuẩn nhÆ° sau: Ä‘á»™ tuổi từ 18-35 tuổi, có sức khá»e toàn thân tốt, có 2 răng khôn hàm dÆ°á»›i tÆ°Æ¡ng Ä‘Æ°Æ¡ng nhau vá» mức Ä‘á»™ lệch vá»›i Ä‘á»™ khó thuá»™c phân loại II, III và B, C dá»±a theo phân loại của Pell và Gregory, đánh giá sá»± tÆ°Æ¡ng Ä‘Æ°Æ¡ng giữa 2 răng được xác định trên phim toàn cảnh.

Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu sau khi nghe giải thích rõ vỠmục đích và yêu cầu của nghiên cứu.

Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân có bệnh toàn thân chống chỉ định phẫu thuật, Ä‘ang có tình trạng nhiá»…m trùng tại chá»—, bệnh nhân từ chối tham gia nghiên cứu, không tuân thủ Ä‘iá»u trị hoặc không đến tái khám theo yêu cầu. Thá»i gian phẫu thuật giữa hai nhóm chênh lệnh nhau quá 15 phút.Nghiên cứu đã được thông qua bởi Há»™i đồng Y Äức trong nghiên cứu Y Sinh há»c của Äại há»c Y Dược TPHCM cấp phép mã số 414/ ÄHYD-HÄÄÄ ngày 21/8/2019.

Phương tiện nghiên cứu

Máy ly tâm Duo Quattro Choukroun PRF system ( Figure 1 ).

Figure 1 . Máy ly tâm Duo Quattro Choukroun PRF system (Biotech dental)

Phương pháp nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên, có nhóm chứng, thiết kế nửa miệng.

Tiến hành nghiên cứu

- Chuẩn bị bệnh nhân

- Bệnh nhân đủ Ä‘iá»u kiện tham gia nghiên cứu được giải thích, thông báo đầy đủ vá» mục đích nghiên cứu, qui trình phẫu thuật, yêu cầu ghi nhận thông tin, tái khám và ký tên vào mẫu đồng ý tham gia nghiên cứu.

- Bệnh nhân được bốc thăm để xác định bên thử nghiệm, bên còn lại sẽ là bên chứng, các răng được nhổ cách nhau 1 tháng.

- Thực hiện phẫu thuật

- Bệnh nhân được đánh dấu các Ä‘iểm mốc trên mặt A, B, C, D bằng bút lông không xoá được. A là Ä‘iểm góc ngoài ổ mắt, B là Ä‘iểm góc hàm, C là Ä‘iểm nắp bình tai (nếu có 2 nắp bình tai, sẽ lấy Ä‘iểm giữa), D là Ä‘iểm khoé mép và ghi nhận các số Ä‘o trÆ°á»›c phẫu thuật của Ä‘oạn AB tượng trÆ°ng cho kích thÆ°á»›c mặt theo chiá»u dá»c và CD là kích thÆ°á»›c mặt theo chiá»u ngang.

- Tất cả bệnh nhân Ä‘á»u được phẫu thuật bởi má»™t bác sÄ© có kinh nghiệm theo quy trình chuẩn tại Bá»™ môn Phẫu thuật miệng - Äại há»c Y Dược TPHCM và ghi nhận các thông tin trong quá trình phẫu thuật gồm: Lượng thuốc tê sá»­ dụng- Thá»i gian phẫu thuật.

Äối vá»›i nhóm thá»­ nghiệm: bệnh nhân được lấy 20ml máu cho vào 2 ống thuá»· tinh 10ml và quay theo chế Ä‘á»™ A-PRF+ của hệ thống máy Dou Quattro Choukroun PRF system vá»›i tốc Ä‘á»™ quay định sẵn 1300 vòng/ phút trong 8 phút. Sau khi nhổ, đặt khối A-PRF+ vào ổ răng khôn ( Figure 2 ).

Äối vá»›i nhóm chứng : bệnh nhân được nhổ răng theo quy trình chuẩn thông thÆ°á»ng, không chuẩn bị hay đặt A-PRF+.

Khâu đóng vết thương bằng chỉ silk (3-0) ở cả hai nhóm.

Figure 2 . Khối PRF sau khi được chuẩn bị

Chăm sóc hậu phẫu:

Tất cả các bệnh nhân Ä‘á»u được dùng thuốc giống nhau gồm:

  • Amoxicillin 500mg * 15 viên, ngày uống 3 lần, má»—i lần 1 viên

  • Ibuprofen 400mg * 9 viên, ngày uống 3 lần, má»—i lần 1 viên.

  • Acetaminophen 500mg * 9 viên, ngày uống 3 lần, má»—i lần 1 viên.

Bệnh nhân được dặn dò làm theo hướng dẫn chăm sóc vết thương sau phẫu thuật, hẹn tái khám vào ngày thứ 3 và ngày thứ 7 và cắt chỉ ‌sau 1 tuần.

Äo lÆ°á»ng các chỉ số sÆ°ng, Ä‘au

Äo lÆ°á»ng Ä‘au: Sau phẫu thuật, bệnh nhân được phát phiếu đánh giá và được hÆ°á»›ng dẫn để ghi lại tình trạng và mức Ä‘á»™ Ä‘au của mình theo thang VAS biến đổi của Pasqualini (2005) 3 vào thá»i Ä‘iểm ngày 1, 3 và 7 sau phẫu thuật (bệnh nhân được nhắc nhở ghi nhận Ä‘au vào thá»i Ä‘iểm buổi sáng).

Thang Ä‘o lÆ°á»ng này gồm 6 mức Ä‘á»™ từ 0 đến 5 theo mức Ä‘á»™ Ä‘au tăng dần và được chú thích cụ thể ở từng mức Ä‘á»™. Bệnh nhân sẽ chá»n mức Ä‘á»™ Ä‘au tÆ°Æ¡ng ứng tại thá»i Ä‘iểm đánh giá.

Äo lÆ°á»ng sÆ°ng

* Theo thang VAS biến đổi: bệnh nhân tá»± ghi nhận mức Ä‘á»™ sÆ°ng theo thang VAS biến đổi của Pasqualini (2005) 3 trên phiếu đánh giá được phát vào thá»i Ä‘iểm ngày 3 và 7 sau phẫu thuật.

Thang Ä‘o lÆ°á»ng này cÅ©ng gồm 6 mức Ä‘á»™ từ 0 đến 5 theo mức Ä‘á»™ sÆ°ng tăng dần và được chú thích cụ thể ở từng mức Ä‘á»™. Bệnh nhân sẽ chá»n mức Ä‘á»™ Ä‘au tÆ°Æ¡ng ứng tại thá»i Ä‘iểm đánh giá

* Theo Ä‘iểm mốc ngoài mặt: bệnh nhân được Ä‘o lại khoảng cách Ä‘oạn AB (sÆ°ng theo chiá»u dá»c) và CD (sÆ°ng theo chiá»u ngang) khi tái khám vào ngày 3 và 7 sau phẫu thuật 4 . Mức Ä‘á»™ sÆ°ng tại ngày 3 và 7 theo chiá»u dá»c và theo chiá»u ngang được tính bằng hiệu số giữa giá trị Ä‘o được của Ä‘oạn AB và CD tại ngày thứ 3 và 7 sau phẫu thuật vá»›i giá trị Ä‘o trÆ°á»›c phẫu thuật tÆ°Æ¡ng ứng ( Figure 3 ).

Figure 3 . Vị trí các Ä‘iểm mốc giải phẫu Ä‘o lÆ°á»ng mức Ä‘á»™ sÆ°ng

Phân tích thống kê

Các thông tin và số liệu thu thập được phân tích và xá»­ lý theo phÆ°Æ¡ng pháp thống kê bằng phần má»m SPSS phiên bản 20.

So sánh sự khác biệt giữa nhóm đặt PRF và nhóm chứng vỠmức độ đau và sưng (thang VAS biến đổi) sau phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dưới lệch ngầm bằng kiểm định Wilcoxon. Vì mức độ sưng dựa trên điểm mốc ngoài mặt không theo phân phối chuẩn, phép kiểm phi tham số Mann- Whitney được thực hiện để so sánh sự khác biệt giữa nhóm thử nghiệm và nhóm chứng. Kiểm định thực hiện với độ tin cậy 95% với mức ý nghĩa p=0,05 .

Nghiên cứu đã được thông qua bởi Há»™i đồng Y Äức trong nghiên cứu Y Sinh há»c của Äại há»c Y Dược TPHCM cấp phép mã số 414/ ÄHYD-HÄÄÄ ngày 21/8/2019.

KẾT QUẢ

Table 1 Tỉ lệ đau ở ngày 1, 3 và 7 sau phẫu thuật

Ở cả 3 thá»i Ä‘iểm, số trÆ°á»ng hợp Ä‘au sau phẫu thuật của nhóm có đặt PRF ít hÆ¡n so vá»›i nhóm chứng: ngày thứ 1 có 8 trÆ°á»ng hợp không Ä‘au ở nhóm thá»­ nghiệm và 4 trÆ°á»ng hợp không Ä‘au ở nhóm chứng; tuy vậy, sá»± khác biệt này không có ý nghÄ©a thống kê; Ở ngày thứ 3 và 7, số trÆ°á»ng hợp không Ä‘au ở nhóm thá»­ nghiệm tăng đáng kể (15 trÆ°á»ng hợp ở ngày thứ 3 và 23 trÆ°á»ng hợp ở ngày thứ 7) so vá»›i nhóm chứng (6 trÆ°á»ng hợp ở ngày thứ 3 và 16 trÆ°á»ng hợp ở ngày thứ 7), sá»± khác biệt có ý nghÄ©a thống kê ( Table 1 ).

Table 2 Mức độ đau ở ngày 1, 3 và 7 sau phẫu thuật

Mức Ä‘á»™ Ä‘au sau phẫu thuật của nhóm thá»­ nghiệm ít hÆ¡n có ý nghÄ©a thống kê so vá»›i nhóm chứng ở cả 3 thá»i Ä‘iểm đánh giá ( Table 2 ).

Table 3 Mức độ sưng ở ngày 3 và 7 sau phẫu thuật theo thang VAS biến đổi

Ở cả hai nhóm, số trÆ°á»ng hợp không sÆ°ng sau phẫu thuật là gần nhÆ° bằng nhau ở các thá»i Ä‘iểm đánh giá. Không có sá»± khác biệt vá» mức Ä‘á»™ sÆ°ng sau phẫu thuật giữa hai nhóm thá»­ nghiệm và nhóm chứng dá»±a trên thang VAS biến đổi khi đánh giá ở cùng thá»i Ä‘iểm ngày thứ 3 và ngày thứ 7 sau phẫu thuật ( Table 3 ).

Table 4 Mức Ä‘á»™ sÆ°ng theo chiá»u dá»c ở ngày 3 và 7 sau phẫu thuật
Table 5 Mức Ä‘á»™ sÆ°ng theo chiá»u ngang ở ngày 3 và 7 sau phẫu thuật

Không có sá»± khác biệt vá» mức Ä‘á»™ sÆ°ng theo chiá»u dá»c ở thá»i Ä‘iểm ngày thứ 3 sau phẫu thuật giữa nhóm đặt PRF và nhóm chứng. Tuy vậy, ghi nhận mức Ä‘á»™ sÆ°ng theo chiá»u ngang ở nhóm đặt PRF ít hÆ¡n có ý nghÄ©a thống kê so vá»›i nhóm chứng ở cùng thá»i Ä‘iểm ngày thứ 3 sau phẫu thuật.

Mức Ä‘á»™ sÆ°ng dá»±a trên Ä‘iểm mốc ngoài mặt ở thá»i Ä‘iểm ngày thứ 7 sau phẫu thuật giữa hai nhóm khác biệt không có ý nghÄ©a thống kê theo cả chiá»u dá»c và chiá»u ngang ( Table 4 , Table 5 ).

THẢO LUẬN

Nghiên cứu của chúng tôi là nghiên cứu thá»­ nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng vá»›i thiết kế ná»­a miệng nhằm đánh giá những biến cố bất lợi (sÆ°ng, Ä‘au) sau phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dÆ°á»›i lệch ngầm. Những biến cố này Ä‘a phần gây khó chịu nhiá»u cho bệnh nhân trong khoảng 2 tuần đầu sau phẫu thuật. Có nhiá»u yếu tố có thể ảnh hưởng đến mức Ä‘á»™ sÆ°ng, Ä‘au sau phẫu thuật nhÆ° Ä‘á»™ khó của răng khôn, mức Ä‘á»™ mở xÆ°Æ¡ng, thá»i gian phẫu thuật, kinh nghiệm của ngÆ°á»i phẫu thuật viên.

Äể kiểm soát sai lệch, chúng tôi chá»n đối tượng tham gia nghiên cứu là những đối tượng có nhu cầu và chỉ định nhổ răng khôn hàm dÆ°á»›i ở cả 2 bên, có mức Ä‘á»™ nghiêng lệch, phân loại Ä‘á»™ khó (theo Pell- Gregory) 5 nhÆ° nhau và đối xứng qua Ä‘Æ°á»ng giữa dá»±a trên đánh giá trên lâm sàng và trên phim toàn cảnh (loại trừ trÆ°á»ng hợp răng khôn hàm dÆ°á»›i hai bên chênh lệch nhau quá 15 Ä‘á»™). Phẫu thuật nhổ răng khôn ở bên chứng và bên thá»­ nghiệm của đối tượng tham gia nghiên cứu Ä‘á»u được thá»±c hiện bởi cùng má»™t phẫu thuật viên của bá»™ môn Phẫu Thuật Miệng- Khoa Răng Hàm Mặt đại há»c Y Dược TP.HCM, loại trừ trÆ°á»ng hợp có thá»i gian phẫu thuật chênh lệch nhau quá 15 phút. Ngoài ra, các giá trị Ä‘o lâm sàng nhÆ° sÆ°ng, Ä‘au được thá»±c hiên bởi 1 ngÆ°á»i Ä‘o Ä‘á»™c lập.

Trong nghiên cứu này, chúng tôi đánh giá mức độ đau của bệnh nhân vào ngày thứ 1, 3 và 7 sau phẫu thuật theo thang VAS biến đổi của Pasqualini và cộng sự (2005). Ưu điểm của phương pháp này là đơn giản, dễ đánh giá theo thang phân độ rõ ràng nên bệnh nhân dễ ghi nhận mức độ đau.

Äa số bệnh nhân Ä‘á»u Ä‘au sau phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dÆ°á»›i lệch ngầm. Mặc dù tỉ lệ không Ä‘au ở thá»i Ä‘iểm ngày thứ 1 sau phẫu thuật của nhóm đặt PRF (30,77%) cao hÆ¡n so vá»›i nhóm chứng (15,38%) nhÆ°ng khác biệt này không có ý nghÄ©a thống kê. Sá»± khác biệt vá» tỉ lệ Ä‘au thể hiện rõ ở thá»i Ä‘iểm ngày thứ 3 và 7 sau phẫu thuật. Ở ngày thứ 3 sau phẫu thuật, có 57,69% trÆ°á»ng hợp không Ä‘au ở nhóm có đặt PRF, cao hÆ¡n có ý nghÄ©a thống kê so vá»›i tỉ lệ không Ä‘au ở nhóm chứng là 23,08%. Äiá»u tÆ°Æ¡ng tá»± cÅ©ng xảy ra ở ngày thứ 7 sau phẫu thuật vá»›i 88,46% trÆ°á»ng hợp không Ä‘au ở nhóm đặt PRF và 61,54% trÆ°á»ng hợp ở nhóm chứng. NhÆ° vậy, PRF giúp rút ngắn thá»i gian của biến chứng Ä‘au sau phẫu thuật.

Chúng tôi ghi nhận có sá»± giảm dần mức Ä‘á»™ Ä‘au giảm theo thá»i gian ở cả 2 nhóm. Mức Ä‘á»™ Ä‘au của nhóm đặt PRF thấp hÆ¡n có ý nghÄ©a thống kê so vá»›i nhóm chứng ở cả 3 thá»i Ä‘iểm ngày thứ 1, 3 và 7 sau phẫu thuật. NhÆ° vậy, khi có biến chứng Ä‘au sau phẫu thuật, PRF giúp giảm bá»›t mức Ä‘á»™ Ä‘au mà bệnh nhân nhổ răng khôn hàm dÆ°á»›i phải trải qua. Kết quả ngày cÅ©ng giống nhÆ° kết quả của má»™t số tác giả khác nhÆ° Unsal và cá»™ng sá»± (2017) 6 , Daugela và cá»™ng sá»± (2018) 4 và Nilima Kumar và cá»™ng sá»± (2015) 7 . Mặc dù có nhiá»u nghiên cứu khẳng định tác dụng giảm Ä‘au của PRF, nghiên cứu của Al-Hamed và cá»™ng sá»± (2017) 8 khẳng định hiệu quả giảm Ä‘au của PRF từ ngày thứ 5 sau phẫu thuật, tuy nhiên ông cho rằng mức Ä‘á»™ giảm Ä‘au của PRF từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 4 sau phẫu thuật khác biệt không có ý nghÄ©a thống kê so vá»›i nhóm không đặt.

SÆ°ng sau nhổ răng khôn có thể do đáp ứng viêm đối vá»›i tổn thÆ°Æ¡ng sau phẫu thuật hoặc do thoát dịch, máu từ ổ răng vào khoang mô kẽ xung quanh. Mức Ä‘á»™ sÆ°ng sau phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dÆ°á»›i thay đổi tuỳ từng cá thể và phụ thuá»™c vào các yếu tố nhÆ° cÆ¡ địa, Ä‘á»™ tuổi của bệnh nhân, Ä‘á»™ khó của răng khôn, thá»i gian phẫu thuật và kinh nghiệm của ngÆ°á»i phẫu thuật viên. Mức Ä‘á»™ sÆ°ng mặt trong nghiên cứu này được đánh giá dá»±a trên thang VAS biến đổi theo Pasqualini và cá»™ng sá»± (2005) và Ä‘iểm mốc ngoài mặt vào ngày thứ 3 và 7 sau phẫu thuật.

Dá»±a trên thang VAS biến đổi, chúng tôi ghi nhận mức Ä‘á»™ sÆ°ng ở nhóm đặt PRF và không đặt PRF khác biệt không có ý nghÄ©a thống kê. Uyanik và cá»™ng sá»± (2015) 9 mặc dù sá»­ dụng thang Ä‘o lÆ°á»ng khác nhÆ°ng kết quả cÅ©ng không cho thấy có sá»± khác biệt vào ngày 3 và 7 sau phẫu thuật. Nghiên cứu của tác giả Kumar (2015) 7 cÅ©ng sá»­ dụng thang của Pasqualini và cá»™ng sá»± (2005) cho rằng nhóm đặt PRF có mức Ä‘á»™ sÆ°ng thấp hÆ¡n so vá»›i nhóm chứng ở thá»i Ä‘iểm 1 ngày sau phẫu thuật, tuy nhiên tác giả không ghi nhận kết quả vào ngày thứ 3 và thứ 7 và thiết kế nghiên cứu của tác giả là thiết kế song song, ở đây chúng tôi sá»­ dụng thiết kế ná»­a miệng.

Khi đánh giá sÆ°ng dá»±a trên Ä‘iểm mốc ngoài mặt, chúng tôi ghi nhận sá»± khác biệt có ý nghÄ©a thống kê vá» mức Ä‘á»™ sÆ°ng theo chiá»u ngang (CD) ở thá»i Ä‘iểm ngày thứ 3 sau phẫu thuật trong khi mức Ä‘á»™ sÆ°ng theo chiá»u dá»c (AB) không có sá»± khác biệt ở nhóm đặt PRF và nhóm chứng. Phần lá»›n khối sÆ°ng nằm ở vị trí tÆ°Æ¡ng ứng vá»›i khoang má nên sá»± thay đổi kích thÆ°á»›c thể hiện theo chiá»u ngang nhiá»u hÆ¡n theo chiá»u dá»c. Ngoài ra, đỉnh sÆ°ng thÆ°á»ng ở thá»i Ä‘iểm ngày thứ 2, 3 sau phẫu thuật, sau đó giảm dần nên sá»± thay đổi kích thÆ°á»›c mô má»m thÆ°á»ng thể hiện rõ hÆ¡n ở thá»i Ä‘iểm này. Kết quả này cÅ©ng trùng vá»›i nghiên cứu của Ozgul và cá»™ng sá»± (2015) 2 , cÅ©ng vá»›i thiết kế ná»­a miệng trên số lượng mẫu lá»›n (52 đối tượng, 112 răng), tác giả cho rằng PRF làm giảm mức Ä‘á»™ sÆ°ng theo chiá»u ngang (Ä‘iểm mốc từ khoé mép đến nắp bình tai) có ý nghÄ©a thống kê vào thá»i Ä‘iểm ngày 1 và 3 sau phẫu thuật, trong khi không có sá»± khác biệt vá» mức Ä‘á»™ sÆ°ng theo chiá»u dá»c ở thá»i Ä‘iểm tÆ°Æ¡ng tá»±.

Chúng tôi ghi nhận không có sá»± khác biệt vá» mức Ä‘á»™ sÆ°ng theo chiá»u dá»c và ngang ở 2 nhóm vào thá»i Ä‘iểm ngày 7 sau phẫu thuật. Kết quả này giống vá»›i phần lá»›n nghiên cứu của các tác giả khác nhÆ° Ozgul và cá»™ng sá»± (2015) 2 , Daugela và cá»™ng sá»± (2018) 4 . Äiá»u này có lẽ do quá trình lành thÆ°Æ¡ng tá»± nhiên dù không có PRF ở ngày thứ 7 sau phẫu thuật giúp mức Ä‘á»™ sÆ°ng ở cả hai nhóm không còn đáng kể. Tuy nhiên, tác giả Dutta và cá»™ng sá»± (2016) 10 lại cho rằng nhóm đặt PRF có mức Ä‘á»™ sÆ°ng dá»±a trên Ä‘iểm mốc ngoài mặt ít hÆ¡n nhóm chứng ở ngày thứ 1, 3 và 7 sau phẫu thuật.

KẾT LUẬN

Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi thấy PRF có hiệu quả trong việc làm giảm thá»i gian và mức Ä‘á»™ Ä‘au sau phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dÆ°á»›i lệch ngầm. Ngoài ra, PRF còn có hiệu quả làm giảm mức Ä‘á»™ sÆ°ng theo chiá»u ngang và có thể được sá»­ dụng để há»— trợ kiểm soát sÆ°ng sau phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dÆ°á»›i lệch ngầm. Äiá»u này giúp góp phần nâng cao chất lượng cuá»™c sống cho bệnh nhân và cải thiện chất lượng Ä‘iá»u trị. Nghiên cứu vá»›i số lượng mẫu lá»›n và có nhiá»u thá»i Ä‘iểm đánh giá hÆ¡n có thể giúp ghi nhận kết quả, đánh giá chính xác được hiệu lá»±c của PRF trong kiểm soát biến chứng sÆ°ng, Ä‘au sau phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dÆ°á»›i lệch ngầm.

DANH MỤC VIẾT TẮT

PRF: Sợi huyết giàu tiểu cầu

PRP: Huyết tương giàu tiểu cầu

VAS: thang Ä‘iểm đánh giá bằng mắt thÆ°á»ng

XUNG ÄỘT LỢI ÃCH

Nhóm nghiên cứu cảm kết không mâu thuẫn quyá»n lợi và nghÄ©a vụ của các thành viên trong nhóm tác giả.

ÄÓNG GÓP CỦA TÃC GIẢ

Nguyá»…n Thị Bích Lý lên ý tưởng và thiết kế nghiên cứu, sá»­a chữa bản thảo và bài báo. Nguyên Thị Bích Lý và Nguyá»…n Thị Bảo Ngá»c là ngÆ°á»i thá»±c hiện phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dÆ°á»›i. Lâm Cá»± Phong thá»±c hiện việc theo dõi, thu thập số liệu, phân tích và xá»­ lý số liệu, viết bản thảo và bài báo.

References

  1. Jeyaraj PE, Chakranarayan A. Soft tissue healing and bony regeneration of impacted mandibular third molar extraction sockets, following postoperative incorporation of platelet-rich fibrin. Annals of maxillofacial surgery. . 2018;8(1):10. PubMed Google Scholar
  2. Ozgul O, Senses F, Er N, Tekin U, Tuz HH, Alkan A, et al. Efficacy of platelet rich fibrin in the reduction of the pain and swelling after impacted third molar surgery: Randomized multicenter split-mouth clinical trial. Head & face medicine. . 2015;11(1):1-5. PubMed Google Scholar
  3. Pasqualini D, Cocero N, Castella A, Mela L, Bracco P. Primary and secondary closure of the surgical wound after removal of impacted mandibular third molars: a comparative study. International journal of oral and maxillofacial surgery. . 2005;34(1):52-57. PubMed Google Scholar
  4. Daugela P, Grimuta V, Sakavicius D, Jonaitis J, Juodzbalys G. Influence of leukocyte-and platelet-rich fibrin (L-PRF) on the outcomes of impacted mandibular third molar removal surgery: A split-mouth randomized clinical trial. Quintessence International. . 2018;49(5):. Google Scholar
  5. Pell GJ. Impacted mandibular third molars: classification and modified techniques for removal. Dent Digest. . 1933;39:330-338. Google Scholar
  6. Unsal H, Erbasar G. Evaluation of the effect of platelet-rich fibrin on the alveolar osteitis incidence and periodontal probing depth after extracting partially erupted mandibular third molars extraction. Nigerian journal of clinical practice. . 2018;21(2):201-205. Google Scholar
  7. Kumar N, Prasad K, Ramanujam L, Ranganath K, Dexith J, Chauhan A. Evaluation of treatment outcome after impacted mandibular third molar surgery with the use of autologous platelet-rich fibrin: a randomized controlled clinical study. Journal of Oral and Maxillofacial Surgery. . 2015;73(6):1042-1049. PubMed Google Scholar
  8. Al-Hamed FS, Tawfik MA-M, Abdelfadil E, Al-Saleh MA. Efficacy of platelet-rich fibrin after mandibular third molar extraction: a systematic review and meta-analysis. Journal of Oral and Maxillofacial Surgery. . 2017;75(6):1124-1135. PubMed Google Scholar
  9. Uyanık LO, Bilginaylar K, Etikan İ. Effects of platelet-rich fibrin and piezosurgery on impacted mandibular third molar surgery outcomes. Head & face medicine. . 2015;11(1):25. PubMed Google Scholar
  10. Dutta SR, Passi D, Singh P, Sharma S, Singh M, Srivastava D. A randomized comparative prospective study of platelet-rich plasma, platelet-rich fibrin, and hydroxyapatite as a graft material for mandibular third molar extraction socket healing. National journal of maxillofacial surgery. . 2016;(1):45. PubMed Google Scholar


Author's Affiliation
Article Details

Issue: Vol 2 No 1 (2021)
Page No.: 102-109
Published: Apr 15, 2021
Section: Original research
DOI: https://doi.org/10.32508/stdjhs.v2i1.457

 Copyright Info

Creative Commons License

Copyright: The Authors. This is an open access article distributed under the terms of the Creative Commons Attribution License CC-BY 4.0., which permits unrestricted use, distribution, and reproduction in any medium, provided the original author and source are credited.

 How to Cite
Lam, P., Ly, N., & Ngoc, N. (2021). Effect of Platelet-Rich Fibrin (PRF) on pain and swelling after surgical removal of impacted lower third molars. Science and Technology Development Journal: Health Sciences, 2(1), 102-109. https://doi.org/https://doi.org/10.32508/stdjhs.v2i1.457

 Cited by



Article level Metrics by Paperbuzz/Impactstory
Article level Metrics by Altmetrics

 Article Statistics
HTML = 2818 times
Download PDF   = 855 times
View Article   = 0 times
Total   = 855 times