Science and Technology Development Journal: Health Sciences

An official journal of School of Medicine, Viet Nam National University Ho Chi Minh City, Viet Nam

Skip to main content Skip to main navigation menu Skip to site footer

 Original research

HTML

1074

Total

336

Share

Outcomes of ovarian cystectomy on pregnant patients at Tu Du hospital






 Open Access

Downloads

Download data is not yet available.

Abstract

Objective: This study aimed to evaluate the safety and adverse pregnancy outcomes during and after laparoscopy versus laparotomy for the treatment of ovarian cysts during pregnancy at Tu Du hospital from January 2015 to January 2021.


Materials and method: Retrospective cohort study on 309 pregnant women who have ovarian cysts and satisfy the selective criteria at Tu Du hospital from 1/2015 to 1/2021.


Result: The total rate of complications in laparotomy was 3.2%; including 0.65% of abdominal wound, 0.65% of internal bleeding, and 1.95% of blood transfusion. No complication in laparoscopy was recorded in the study. The total rate of adverse pregnancy outcomes in laparotomy was 2.60%, which is nearly equally distributed into the threatened miscarriage rate, the miscarriage rate, the rate of premature rupture of membranes in preterm labor, and the stillbirth rate (each rate was approximately 0.65%).


Conclusion: There was no adverse event of fetal outcome of laparoscopic operation for ovarian cysts during pregnancy. There was no difference in maternal and fetal complications in both laparotomy and laparoscopy for ovarian cysts during pregnancy.

ÄẶT VẤN ÄỀ

U buồng trứng trong thá»i kì mang thai là má»™t tình trạng không hiếm gặp, có tỉ lệ hiện mắc mắc trong dân số dao Ä‘á»™ng từ 0,19-8.8% 1 . Trong đó, phần lá»›n nang cÆ¡ năng sẽ tá»± thoái triển vào tam cá nguyệt hai, những u buồng trứng được mô tả là nang Ä‘Æ¡n giản trên siêu âm vá»›i echo trống, thành trÆ¡n láng, không vách, kích thÆ°á»›c nhá», dÆ°á»›i 5-6 cm, thì thÆ°á»ng sẽ ngÆ°ng tiến triển trÆ°á»›c tuần thứ 16 của thai kỳ 2 , 3 . Tuy nhiên, các khối u buồng trứng vá»›i kích thÆ°á»›c lá»›n hÆ¡n, đặc Ä‘iểm mô tả phức tạp trên siêu âm có thể tồn tại và gia tăng kích thÆ°á»›c, gây ra các biến chứng khi mang thai 3 , 4 , 5 . Mặc dù các phẫu thuật u buồng trứng trong thai kỳ dù là ná»™i soi hay mổ mở Ä‘á»u có nguy cÆ¡ dẫn đến má»™t số biến cố bất lợi cho thai nhi nhÆ° sẩy thai, thai lÆ°u và chuyển dạ sinh non 6 . Tuy nhiên, nếu không phẫu thuật khi cần thiết mà chỉ theo dõi cÅ©ng có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trá»ng khác nhÆ° xoắn (1-22%), vỡ u (0-9%) hoặc chuyển dạ tắc nghẽn (2-17%) 3 , 4 , 5 .

Mặc dù, quan Ä‘iểm xá»­ trí khối u buồng trứng trong thai kỳ vẫn còn nhiá»u tranh cãi giữa lợi ích và nguy cÆ¡ khi chá»n lá»±a tiếp tục theo dõi hay thá»±c hiện phẫu thuật ngay trong thai kỳ 5 , 7 . Chỉ định phẫu thuật là khá rõ ràng khi bệnh nhân có triệu chứng hoặc biến chứng nhÆ°: xoắn, vỡ, kích thÆ°á»›c u lá»›n có nguy cÆ¡ cao gây chuyển dạ ngÆ°ng tiến, hay trong trÆ°á»ng hợp nghi ngỠác tính qua các đặc Ä‘iểm trên siêu âm nhÆ°: u đặc, có vách ngăn dày, kích thÆ°á»›c > 5cm 8 . Tuy nhiên, vì những lo ngại đã nêu trên, những khối u buồng trứng dù không xuất hiện biến chứng hay không nghi ngỠác tính trong thai kỳ thÆ°á»ng được phẫu thuật chủ Ä‘á»™ng vào tam cá nguyệt thứ 2 (16-20 tuần) dá»±a trên khuyến cáo của Hiệp há»™i Tiêu hoá và Phẫu thuật ná»™i soi Hoa Kỳ, thá»i Ä‘iểm phẫu thuật này nhằm đảm bảo không ảnh tá»›i hoàng thể thai kì trong ba tháng đầu, cÅ©ng nhÆ° hạn chế phẫu thuật trong ba tháng cuối vì bất lợi của tá»­ cung to, tăng nguy cÆ¡ chuyển dạ sinh non 9 .

Äể có cÆ¡ sở tÆ° vấn cho thai phụ và gia đình vá» tính an toàn của phẫu thuật Ä‘iá»u trị u buồng trứng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Kết cục của phẫu thuật u buồng trứng trên thai phụ tại bệnh viện Từ DÅ©â€

Äá»I TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÃP NGHIÊN CỨU

Thiết kế nghiên cứu

Äoàn hệ hồi cứu.

Cỡ mẫu

Ãp dụng công thức tính cỡ mẫu để so sánh hai tỉ lệ có hiệu chỉnh ở nhóm mổ mở và nhóm mổ ná»™i soi.

. N tổng = n 1 + n 2 . Trong đó, : tỉ lệ Æ°á»›c tính ở nhóm bệnh nhân được phẫu thuật ná»™i soi. p 2 : tỉ lệ Æ°á»›c tính ở nhóm bệnh nhân được mổ mở. : là trị số Z của phân phối chuẩn cho xác suất : là trị số Z của phân phối chuẩn cho xác suất 2β.n 1 : Cỡ mẫu nghiên cứu cho nhóm bệnh nhân được phẫu thuật ná»™i soi. n 2 : Cỡ mẫu nghiên cứu cho nhóm bệnh nhân được mổ mở. OR: 0.0001 theo nghiên cứu của tác giả Yi-Xuan Liu 10 . Cần chá»n ít nhất 154 thai phụ vào má»—i nhóm nghiên cứu. Trong nghiên cứu này, có tổng số 309 thai phụ chia làm 2 nhóm, nhóm mổ ná»™i soi có 155 thai phụ, nhóm mổ mở có 154 thai phụ.

Tiêu chuẩn chá»n mẫu

Tất cả những thai phụ mang thai được chẩn Ä‘oán u buồng trứng thá»±c thể, được phẫu thuật ná»™i soi ổ bụng hoặc phẫu thuật mở bụng tại Bệnh viện Từ DÅ© trong khoảng thá»i gian nghiên cứu. Các đối tượng này sau đó được chia thành 2 nhóm để khảo sát, tùy thuá»™c vào phÆ°Æ¡ng pháp phẫu thuật là ná»™i soi ổ bụng hay phẫu thuật mở ổ bụng.

Tiêu chuẩn loại ra

Có can thiệp phẫu thuật Ä‘iá»u trị bệnh lý Ä‘i kèm ngay trong lần phẫu thuật Ä‘iá»u trị u buồng trứng hoặc sau đó mà thá»i Ä‘iểm phẫu thuật vẫn trong thá»i gian nghiên cứu. Có can thiệp loại phẫu thuật khác và/ hoặc can thiệp bằng phÆ°Æ¡ng pháp ná»™i khoa vì chẩn Ä‘oán xác định u buồng trứng ác tính, vì u buồng trứng tái phát mà thá»i Ä‘iểm can thiệp vẫn trong thá»i gian nghiên cứu. Hồ sÆ¡ không đủ dữ liệu.

Nhóm nghiên cứu

Gồm 1 thành viên thu thập số liệu là há»c viên lá»›p bác sÄ© chuyên khoa cấp II của trÆ°á»ng Äại há»c Y khoa Phạm Ngá»c Thạch. Thông tin thu thập từ máy tính phòng mổ và hồ sÆ¡ bệnh án Ä‘iá»n vào bá»™ câu há»i cấu trúc có sẵn.

Số liệu thu thập được sẽ nhập vào máy tính bằng phần má»m Excel. Xá»­ lý số liệu bằng phần má»m R.

Phân tích gồm 2 phần chính

Phần I: Mô tả các biến số ná»n: biến số liên tục được mô tả bằng trung bình, Ä‘á»™ lệch chuẩn nếu là phân bố chuẩn; trung vị, giá trị lá»›n nhất, giá trị nhá» nhất nếu không phải phân bố chuẩn. Biến phân nhóm được mô tả bằng tần số và tỉ lệ. Các biến số phụ thuá»™c: biến số liên tục được mô tả bằng trung bình, Ä‘á»™ lệch chuẩn nếu là phân bố chuẩn; trung vị, giá trị lá»›n nhất, giá trị nhá» nhất nếu không phải phân bố chuẩn. Biến phân nhóm được mô tả bằng tần số và tỉ lệ.

Phần II: Xác định sá»± khác biệt vỠđặc Ä‘iểm ná»n, kết cục giữa hai nhóm dùng phép kiểm t nếu biến phụ thuá»™c là biến số liên tục có phân bố chuẩn. Xác định sá»± khác biệt vỠđặc Ä‘iểm ná»n, kết cục giữa hai nhóm dùng phép kiểm phi tham số Kruskal-Wallis nếu biến phụ thuá»™c là biến số liên tục không phân bố chuẩn. Xác định sá»± khác biệt vỠđặc Ä‘iểm ná»n, kết cục giữa hai nhóm dùng phép kiểm Chi bình phÆ°Æ¡ng nếu biến phụ thuá»™c là biến số phân nhóm. Các phép kiểm Ä‘á»u được thá»±c hiện vá»›i Ä‘á»™ tin cậy 95%, trị số P<0.05 được xem là có ý nghÄ©a thống kê.

Hội đồng y đức

Nghiên cứu được Há»™i đồng nghiên cứu khoa há»c, Há»™i đồng Y Äức trong nghiên cứu y sinh há»c Äại há»c Y khoa Phạm Ngá»c Thạch thông qua và được sá»± cho phép của Há»™i đồng nghiên cứu khoa há»c bệnh viện Từ DÅ©.

KẾT QUẢ

Từ 1/2021-6/2021 tại bệnh viện Từ DÅ©, có 309 trÆ°á»ng hợp u buồng trứng trong thai kì được phẫu thuật, trong đó có 154 trÆ°á»ng hợp được thá»±c hiện mổ mở và 155 trÆ°á»ng hợp còn lại được thá»±c hiện phẫu thuật ná»™i soi thá»a tiêu chuẩn chá»n mẫu và tiêu chuẩn loại trừ.

Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

Table 1 Äặc Ä‘iểm dịch tá»… há»c của đối tượng nghiên cứu

Nhận xét: tuổi trung bình của tất cả đối tượng nghiên cứu là 28 tuổi. Nhóm tuổi dưới 35 là chủ yếu, chiếm 88,7%. Các yếu tố dịch tễ của 2 nhóm mổ mở và nội soi khá tương đồng nhau ( Table 1 ).

Table 2 Thá»i Ä‘iểm phát hiện và đặc Ä‘iểm phẫu thuật u buồng trứng

Nhận xét: tuổi thai lúc mổ u buồng trứng trung bình ở nhóm ná»™i soi và mổ mở là ở tam cá nguyệt hai. Phần lá»›n là phẫu thuật chÆ°Æ¡ng trình. Ở cả hai nhóm mổ ná»™i soi và mổ mở, phần lá»›n có phÆ°Æ¡ng pháp mổ là bóc u vá»›i tỉ lệ lần lượt là 92,9% và 85,7%. Nhóm mổ ná»™i soi chỉ có 9 trÆ°á»ng hợp có sá»­ dụng thuốc giảm gò hay dưỡng thai trÆ°á»›c mổ, chiếm tỉ lệ 5,8%, trong khi đó, tỉ lệ này ở nhóm mổ mở là 59,7% ( Table 2 ).

Table 3 Äặc Ä‘iểm kết cục phẫu thuật của u buồng trứng trong thai kỳ

Nhận xét: các kết cục hậu phẫu thuật của mổ ná»™i soi và mổ mở nhÆ°: tai biến trong khi mổ, biến chứng hậu phẫu, số trÆ°á»ng hợp phải mổ lại, sá»­ dụng thuốc giảm gò hay dưỡng thai là không có sá»± khác biệt có ý nghÄ©a thống kê ( Table 3 ).

Table 4 Äặc Ä‘iểm kết cục thai của phẫu thuật u buồng trứng trong thai kỳ

Nhận xét: các biến chứng vá» thai sau phẫu thuật nhÆ°: sẩy thai, thai lÆ°u, ối vỡ non, chuyển dạ sinh non không gặp ở các trÆ°á»ng hợp mổ ná»™i soi, mà chỉ ghi nhận ở các trÆ°á»ng hợp mổ mở vá»›i tỉ lệ thấp ( Table 4 ).

BÀN LUẬN

Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận được đặc Ä‘iểm vá» dịch tá»… há»c, tiá»n căn, thai kỳ hiện tại ( Table 1 ), của hai nhóm mổ ná»™i soi và mổ mở là khá tÆ°Æ¡ng đồng, sá»± khác biệt không có ý nghÄ©a thống kê. Má»™t số đặc Ä‘iểm có sá»± khác biệt rõ ở hai nhóm, đó là: tuổi thai phát hiện u buồng trứng, tuổi thai lúc mổ u buồng trứng và có sá»­ dụng thuốc giảm gò hay dưỡng thai trÆ°á»›c mổ ( Table 2 ) là có khác nhau, và sá»± khác nhau này có ý nghÄ©a thống kê.

Nhìn chung, tỉ lệ biến chứng mẹ ở cả hai phÆ°Æ¡ng pháp phẫu thuật ná»™i soi và mổ mở Ä‘á»u khá thấp. Tất cả các biến chứng xảy ra trên mẹ trong quá trình phẫu thuật và thá»i gian hậu phẫu Ä‘á»u nằm ở nhóm thá»±c hiện mổ mở. Tỉ lệ biến chứng này tuy không cao nhÆ°ng so vá»›i những nghiên cứu của các nhóm tác giả khác Ä‘á»u không ghi nhận trÆ°á»ng hợp nào có hở vết mổ thành bụng, thai kì hậu phẫu mổ mở là yếu tố nguy cÆ¡ của hở vết mổ thành bụng, tuy nhiên có nhiá»u yếu tố khác nhÆ° cÆ¡ địa bệnh nhân, chế Ä‘á»™ sinh hoạt sau mổ mà không nằm trong mục tiêu nghiên cứu của chúng tôi. Không có biến chứng nào vá» thai được ghi nhận sau phẫu thuật ná»™i soi, tuy nhiên ở những trÆ°á»ng hợp mổ mở có tổng cá»™ng 4 trÆ°á»ng hợp xảy ra kết cục xấu trên thai.

Lượng máu mất trong mổ ná»™i soi ít hÆ¡n so vá»›i mổ mở và sá»± khác biệt này là có ý nghÄ©a thống kê. thá»i gian mổ ná»™i soi ngắn hÆ¡n so vá»›i thá»i gian mổ mở và sá»± khác biệt này là có ý nghÄ©a thống kê (P=0,004). Thá»i gian nằm viện sau phẫu thật ná»™i soi ngắn hÆ¡n so vá»›i thá»i gian nằm viện sau mổ mở u buồng trứng trong thai kỳ và sá»± khác biệt này là có ý nghÄ©a thống kê (P<0,001). Sá»± khác biệt vá» biến chứng hậu phẫu ở hai phÆ°Æ¡ng pháp phẫu thuật mổ mở và mổ ná»™i soi trong nghiên cứu của chúng tôi là không có ý nghÄ©a thống kê, vá»›i P=0,402.

Sá»± khác biệt vá» tỉ lệ phải sá»­ dụng kháng sinh, giảm Ä‘au hậu phẫu ở mổ ná»™i soi và mổ mở trong nghiên cứu của chúng là có ý nghÄ©a thống kê (P<0.001). Không có sá»± khác biệt vá» sá»­ dụng thuốc giảm gò hay dưỡng thai sau phẫu thuật ở cả hai phÆ°Æ¡ng pháp mổ ná»™i soi và mổ mở. Phần lá»›n các trÆ°á»ng hợp trong nghiên cứu Ä‘á»u được sá»­ dụng giảm gò và dưỡng thai sau hậu phẫu ( Table 3 ).

Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận 4 kết cục xấu trên thai, bao gồm: 1 trÆ°á»ng hợp dá»a sẩy thai lúc 11 tuần, 1 trÆ°á»ng hợp sẩy thai 6 tuần, 1 trÆ°á»ng hợp ối vỡ non chuyển dạ sinh non lúc 31 tuần và 1 trÆ°á»ng hợp thai lÆ°u 23 tuần. Cả 4 kết cục xấu này Ä‘á»u nằm ở nhóm mổ mở u buồng trứng trên thai, không có kết cục xấu nào vá» thai ở nhóm mổ ná»™i soi, tuy nhiên sá»± khác biệt này là không có ý nghÄ©a thống kê (P=0,997) ( Table 4 ).

KẾT LUẬN

Nghiên cứu Ä‘oàn hệ hồi cứu được thá»±c hiện trên 309 thai phụ tại Bệnh viện Từ DÅ©, trong thá»i gian từ tháng 01/2015 đến tháng 1/2011 cho kết quả:

  • Tỉ lệ các biến chứng trong phẫu thuật mổ mở u buồng trứng trong thai kỳ là 3,2%; trong đó tỉ lệ hở vết mổ thành bụng là 0,65%; tỉ lệ xuất huyết ná»™i là 0,65% và tỉ lệ phải truyá»n máu là 1,95%. Nghiên cứu của chúng tôi không ghi nhận biến chứng nào trong phẫu thuật nôi soi u buồng trứng trong thai kỳ.

  • Tỉ lệ kết cục xấu trên thai trong phẫu thuật mổ mở u buồng trứng trong thai kì là 2,59%; trong đó tỉ lệ Ä‘á»™ng thai là 0,65%; tỉ lệ sẩy thai là 0,65%; ti lệ ối vỡ non chuyển dạ sinh non là 0,65% và tỉ lệ thai lÆ°u là 0,65%. Chúng tôi không ghi nhận kết cục xấu của thai trong phẫu thuật nôi soi u buồng trứng trong thai kỳ.

  • Trong nghiên cứu của chúng tôi, biến chứng ở mẹ và thai ở cả hai phÆ°Æ¡ng pháp mổ mở và mổ ná»™i soi u buồng trứng trong thai kỳ sá»± khác biệt không có ý nghÄ©a vá» phÆ°Æ¡ng diện thống kê.

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

OR: Odds Ratio

MRI: Magnetic Resonance Imaging

CA125: Carcinoma Antigen 125

HE4: Human epididymal protein 4

ROMA: Risk of Ovarian Malignancy Algorithm

ÄLC: Äá»™ lệch chuẩn

Min: Minimum

Max: Maximum

XUNG ÄỘT LỢI ÃCH

Nhóm nghiên cứu cam kết không mâu thuẫn quyá»n lợi và nghÄ©a vụ của các thành viên trong nhóm tác giả.

ÄÓNG GÓP CỦA TÃC GIẢ

Cao Văn Hưng lên ý tưởng và thiết kế nghiên cứu; thực hiện việc thu thập và phân tích số liệu; tham gia viết bản thảo của bài báo.

Trần Thị Ngá»c, Lê Quang Thanh tham gia viết bản thảo của bài báo.

Phạm Việt Thanh lên ý tưởng và thiết kế nghiên cứu; sửa chữa bản thảo bài báo.

References

  1. Bignardi T., Condous G.. The management of ovarian pathology in pregnancy. Best Practice and Research: Clinical Obstetrics and Gynaecology, 23(4), 539-548. . 2009;:. PubMed Google Scholar
  2. Canis M et al. Laparoscopic management of adnexal masses: a gold standard?. Curr Opin Obstet Gynecol, 14(4), 423-8. . 2002;:. PubMed Google Scholar
  3. Leiserowitz GS. Managing ovarian masses during pregnancy. Obstet Gynecol Surv, 61(7), 463-70. . 2006;:. PubMed Google Scholar
  4. Ko ML, Lai T, Chen S. Laparoscopic management of complicated Adnexal masses in the first trimester of pregnancy. Fertil Steril, 92, 283-7. . 2009;:. PubMed Google Scholar
  5. Schemeler KM et al. Adnexal masses in pregnancy: surgery compared with observation. Obstet Gynecol, 105(5Pt1):1098-103. . 2005;:. PubMed Google Scholar
  6. Mathevet P, Nessah K, Mellier G. Laparoscopic management of adnexal masses in pregnancy: a case series. Eur J Obstet Gyncol Biol, 108, 217-22. . 2003;:. PubMed Google Scholar
  7. Giuntoli RL 2nd, Vang RS, Bristow RE. Evaluation and management of adnexal masses during preg- nancy. Clin Obstet Gynecol, 49(3), 492-505. . 2006;:. PubMed Google Scholar
  8. Garite TJ, Kurtzman J, Maurel K, Clark R, Obstetrix Collaborative Research N. Impact of a 'rescue course' of antenatal corticosteroids: a multicenter random- ized placebo-controlled trial. Am J Obstet Gynecol., 200(3), 248e1-9. . 2009;:. PubMed Google Scholar
  9. Yumi H. Guidelines for diagnosis, treatment, and use of laparoscopy surgical problems during pregnancy. Surg Endosc, 22, 849-61. . 2008;:. PubMed Google Scholar
  10. Yi-Xuan Liu et al. Laparotomy versus laparoscopy for the elective cystectomy of a benign ovarian tumour during pregnancy: a retrospective cohort study. Int J Clin Exp Med, 10(7), 10918-10927. . 2017;:. PubMed Google Scholar


Author's Affiliation
Article Details

Issue: Vol 2 No 2 (2021)
Page No.: 307-313
Published: Dec 26, 2021
Section: Original research
DOI: https://doi.org/10.32508/stdjhs.v2i2.493

 Copyright Info

Creative Commons License

Copyright: The Authors. This is an open access article distributed under the terms of the Creative Commons Attribution License CC-BY 4.0., which permits unrestricted use, distribution, and reproduction in any medium, provided the original author and source are credited.

 How to Cite
Cao, H., Ngoc, T., Quang, L., & Thanh, P. (2021). Outcomes of ovarian cystectomy on pregnant patients at Tu Du hospital. Science and Technology Development Journal: Health Sciences, 2(2), 307-313. https://doi.org/https://doi.org/10.32508/stdjhs.v2i2.493

 Cited by



Article level Metrics by Paperbuzz/Impactstory
Article level Metrics by Altmetrics

 Article Statistics
HTML = 1074 times
PDF   = 336 times
XML   = 0 times
Total   = 336 times