stdjhs.scienceandtechnology.com.vn

VNUHCM Journal of

Health Sciences

An official journal of Viet Nam National University Ho Chi Minh City, Viet Nam

ISSN 2734-9446

Skip to main content Skip to main navigation menu Skip to site footer

 Original research

HTML

2401

Total

858

Share

Preparation of rutin loaded niosome by ethanol injection method






 Open Access

Downloads

Download data is not yet available.

Abstract

Rutin has low bioavailability due to its high molecular weight and low solubility. Rutin loaded niosome is a promising solution but according to our knowledge, there is no publication about this study in both internal and international journal. This study is aim to formulate rutin loaded niosome with appropriate parameters. Rutin loaded niosome was prepared by ethanol injection method. Briefly, 45 experiments were carried out by varying the cholesterol:span 20 ratio (mol:mol), mixing temperature (40-50-60 oC), mixing time (30-40-50 minutes). These formulations were characterized in term of morphology (observation by optical microscope) and drug loading efficiency. Microscope images were used to exclude the formulations without niosome. The niosome formulations were than characterized their encapsulation efficiency by UV-Vis method. In this research, niosome was created in 7 formulations having encapsulation efficiency from 5.5% to 15.7%. The selected formulation was prepared with cholesterol:span 20 ratio of 3:7 with the formulation parameters of 40 minutes mixing time and 50 oC mixing temperature.

ÄẶT VẤN ÄỀ

Rutin hay còn gá»i là vitamin P, là má»™t flavonoid tá»± nhiên phân bố rá»™ng rãi trong thá»±c vật, đặc biệt là trong nụ hoa Hòe ( Saphora japonica L.) 1 vá»›i những tác dụng như làm bá»n thành mạch, ức chế kết tụ máu đông, làm loãng máu, hạ huyết áp, cải thiện lưu thông máu, chống viêm…Tuy nhiên, rutin lại có độ tan và sinh khả dụng thấp do phân tá»­ có kích thước lá»›n và kém tan trong nước.

Äể khắc phục những nhược Ä‘iểm này, các nghiên cứu gần đây đã thá»±c hiện theo nhiá»u hướng khác nhau như tạo phức hợp vá»›i cyclodextrin, tạo hệ mang thuốc liposome, phytosome, nano polymer…Má»™t trong những dạng bào chế gần đây Ä‘ang nhận được nhiá»u sá»± quan tâm là niosome. Niosome rutin là sá»± kết hợp giữa rutin và chất diện hoạt không ion hóa cùng vá»›i cholesterol. Niosome có cấu trúc, tính chất và phương pháp bào chế tương tá»± như liposome thậm chí có phần nổi trá»™i hÆ¡n vỠđộ ổn định cÅ©ng như chi phí sản xuất thấp hÆ¡n so vá»›i liposome. Trong khi liposome đã được ứng dụng kết hợp vá»›i rất nhiá»u dược chất đặc biệt là dược chất có nguồn gốc dược liệu 2 , 3 thì niosome vẫn chưa được khai thác triệt để. Trên thế giá»›i hiện nay chưa có nghiên cứu nào vá» niosome rutin, ở nước ta cÅ©ng chưa có công trình nào nghiên cứu vá» dạng bào chế này. Do vậy, nghiên cứu hướng đến xây dá»±ng quy trình và công thức bào chế tiểu phân niosome rutin, đồng thá»i đánh giá má»™t số đặc tính cá»§a tiểu phân, từ đó tạo ra má»™t dạng bán thành phẩm đóng góp vào nguồn nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất thuốc hiện đại cá»§a nước nhà.

NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÃP NGHIÊN CỨU

Nguyên liệu

Rutin 105% (Sichuan Xieli Pharmaceutical, Trung Quốc). Các tá dược khác: cholesterol (Sigma – Aldrich, Äức), cremophor RH40 (Sigma – Aldrich, Äức), ethanol (Trung Quốc).

Thiết bị

Cân kỹ thuật (OHAUS – Mỹ), cân phân tích (OHAUS, Mỹ), máy khuấy từ (Benchmark, Hàn Quốc), máy quang phổ tử ngoại khả kiến (Hitachi UH5300, Nhật Bản), máy đo kích thước hạt DLS (HORIBA SZ100, Pháp).

Phương pháp

Äiá»u chế niosome rutin bằng phương pháp tiêm ethanol. Nghiên cứu khảo sát vá» sá»± ảnh hưởng cá»§a tá»· lệ mol cholesterol: span 20, thá»i gian khuấy, nhiệt độ khuấy lên sá»± hình thành cấu trúc túi niosome và hiệu suất bắt giữ rutin. Tiểu phân niosome rutin được bào chế bằng cách phối hợp từ từ pha hữu cÆ¡ bao gồm cholesterol, span 20, cremophor RH40, ethanol vá»›i pha nước bao gồm nước cất và dung dịch rutin nguyên liệu đã biết trước nồng độ.

Quy trình bào chế

Äiá»u chế pha nước: Hoà tan 0,3 gam rutin nguyên liệu vá»›i khoảng 90 ml ethanol 90%, bổ sung đến vừa đủ 100 ml, lá»c qua màng lá»c 0,45 µm, thu được dung dịch rutin nguyên liệu. Xác định nồng độ dung dịch rutin nguyên liệu. Trá»™n Ä‘á»u 5 ml dung dịch rutin nguyên liệu vá»›i 5 ml nước cất.

Äiá»u chế pha hữu cÆ¡: Cân chung cholesterol, span 20 và cremophor RH40 theo Table 1 , thêm khoảng 90 ml ethanol tuyệt đối, khuấy đến tan, chuyển vào bình định mức 100 ml, thêm ethanol tuyệt đối đến vạch.

Table 1 Khối lượng cân của các chất trong pha hữu cơ

Phối hợp hai pha: Thêm từ từ 10 ml pha hữu cÆ¡ vào pha nước bằng kim tiêm thu dịch SR, vừa thêm vừa khuấy trên máy khuấy từ vá»›i các mức nhiệt độ, thá»i gian khuấy khác nhau.

Các thông số cố định và các thông số khảo sát:

  • Cố định các thông số: thể tích tiêm cá»§a pha hữu cÆ¡ (10ml), thể tích pha nước (5ml dung dịch rutin nguyên liệu và 5 ml nước cất), tốc độ tiêm pha hữu cÆ¡ vào pha nước (5ml/phút), tốc độ khuấy (500 vòng/phút).

  • Khảo sát các thông số: công thức pha hữu cÆ¡ (dung dịch S1, S2, S3, S4, S5), nhiệt độ khuấy (40 o C, 50 o C, 60 o C), thá»i gian khuấy (30 phút, 40 phút, 50 phút).

Các chỉ tiêu đánh giá : Äánh giá các công thức dá»±a trên sá»± tạo thành hoặc không tạo thành cấu trúc túi niosome, sá»± tồn tại hoặc không tồn tại các mảng cholesterol, hiệu suất bắt giữ rutin cao hay thấp. Công thức tối ưu được lá»±a chá»n là công thức há»™i tụ đủ ba chỉ tiêu: có tạo thành cấu trúc túi niosome, không tồn tại mảng cholesterol, hiệu suất bắt giữ rutin cao nhất trong các công thức khảo sát.

Quy trình đánh giá các công thức

Cảm quan dịch SR tạo thành sau khuấy : đánh giá vỠđộ lá»ng - đặc và màu sắc cá»§a dịch SR.

Quan sát dưới kính hiển vi:

  • Cân lượng xác định dịch SR vào eppendorf, ly tâm 10000 vòng/phút trong 15 phút. Äối vá»›i dịch SR ly tâm thành hai phần lá»ng – rắn riêng: tách riêng phần lá»ng, phết phần rắn lên phiến kính. Äối vá»›i dịch SR sánh nhá»›t không ly tâm được: phết trá»±c tiếp dịch SR lên phiến kính.

  • Quan sát dưới kính hiển vi độ phóng đại 100 lần, chá»n những công thức có hình thành cấu trúc túi tròn hoặc gần tròn.

Xác định hiệu suất bắt giữ rutin bằng cách định lượng gián tiếp rutin tự do dựa vào phương pháp đo quang phổ UV-Vis : áp dụng với các công thức có tạo thành cấu trúc túi tròn hoặc gần tròn.

  • Xây dá»±ng phương trình đưá»ng chuẩn rutin – ethanol 90%.

  • Xác định khối lượng dịch trong thu được sau ly tâm. Cân lượng xác định dịch trong vào bình định mức 25 ml. Thêm ethanol 90% đến vạch. Äo quang phổ hấp thu UV-Vis.

  • Dá»±a vào phương trình đưá»ng chuẩn rutin – ethanol 90% tính toán lượng rutin tá»± do. Xác định hiệu suất bắt giữ theo công thức sau:

Trong đó:

m 1 là khối lượng rutin ban đầu

m 2 là khối lượng rutin tự do

Xác định kích thước tiểu phân và phân bố kích cỡ

Xác định kích thước niosome và phân bố kích thước bằng phương pháp tán xạ ánh sáng động há»c (DLS). Mẫu niosome được tiến hành Ä‘o kích thước tiểu phân trên máy HORIBA SZ100 vá»›i cốc Ä‘o Polystyrene DTS002, tiến hành Ä‘o ở nhiệt độ 25 °C. Vá»›i các mẫu Ä‘o, cài đặt thông số Ä‘o hệ số khuếch tán cá»§a môi trưá»ng nước là 1,33; hệ số hấp thụ cá»§a tiểu phân là 1,42.

ÄÆ°á»ng kính trung bình cá»§a tiểu phân được biểu diá»…n dưới thông số Z-average (d.nm). Ngoài ra thiết bị cÅ©ng đưa ra thông số PDI (Polydispersity Index) chỉ số phân bố kích thước. Theo tiêu chuẩn ISO 22412 (2008) PDI được định nghÄ©a là thước Ä‘o không thứ nguyên cá»§a độ rá»™ng phân bố kích thước. PDI có giá trị nằm trong khoảng 0 đến 1. Khi PDI < 0,3 thì mẫu có phân bố kích thước hẹp, mẫu có PDI >0,5 thì mẫu có khoảng phân bố rá»™ng.

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Kết quả khảo sát vá» công thức - thá»i gian khuấy - nhiệt độ khuấy

Table 2 , Table 3 , Table 4 , Table 5 , Table 6

Table 2 Kết quả khảo sát kết hợp công thức – thá»i gian khuấy – nhiệt độ khuấy dung dịch S1

Với tỷ lệ cholesterol: span 20 (mol:mol) = 2:8 (tương ứng dung dịch S1), khuấy ở 60 o C trong 40 phút hoặc khuấy ở 50 – 60 o C trong 50 phút, dịch SR tạo thành đặc nhớt hơn so với các công thức khác. Quan sát dưới kính hiển vi không có công thức nào hình thành túi tròn hoặc gần tròn.

Table 3 Kết quả khảo sát kết hợp công thức – thá»i gian khuấy – nhiệt độ khuấy dung dịch S2

Vá»›i tá»· lệ cholesterol: span 20 (mol:mol) = 3:7 (tương ứng dung dịch S2), khuấy ở 60 o C trong 40 phút hoặc khuấy ở 50 – 60 o C trong 50 phút, dịch SR tạo thành đặc nhá»›t hÆ¡n so vá»›i các công thức khác, đồng thá»i cÅ©ng không quan sát thấy cấu trúc túi. Ở nhiệt độ 40 o C thá»i gian khuấy 30 phút hoặc ở nhiệt độ 40 o C khuấy trong 40 phút Ä‘á»u không hình thành được cấu trúc túi. Ở nhiệt độ 50 – 60 o C khuấy trong 30 phút có hình thành cấu trúc túi nhưng mật độ thấp. Ở nhiệt độ 50 o C khuấy trong 40 phút hoặc ở nhiệt độ 40 o C khuấy trong 50 phút Ä‘á»u tạo thành cấu trúc túi vá»›i mật độ dày hÆ¡n.

Table 4 Kết quả khảo sát kết hợp công thức – thá»i gian khuấy – nhiệt độ khuấy dung dịch S3

Vá»›i tá»· lệ cholesterol: span 20 (mol:mol) = 4:6 (tương ứng dung dịch S3), khuấy ở 60 o C trong 40 phút hoặc khuấy ở 50 – 60 o C trong 50 phút, dịch SR tạo thành đặc nhá»›t hÆ¡n so vá»›i các công thức khác, đồng thá»i cÅ©ng không quan sát thấy cấu trúc túi. Ở nhiệt độ 40 o C thá»i gian khuấy 30 phút không hình thành được cấu trúc túi. Ở nhiệt độ 50 – 60 o C khuấy trong 30 phút hoặc ở nhiệt độ 40 o C khuấy trong 50 phút có hình thành cấu trúc túi nhưng mật độ thấp. Ở nhiệt độ 40 – 50 o C khuấy trong 40 phút tạo thành cấu trúc túi vá»›i mật độ dày hÆ¡n.

Table 5 Kết quả khảo sát kết hợp công thức – thá»i gian khuấy – nhiệt độ khuấy dung dịch S4

Vá»›i tá»· lệ cholesterol: span 20 (mol:mol) = 5:5 (tương ứng dung dịch S4), khuấy ở 60 o C trong 40 phút hoặc khuấy ở 50 – 60 o C trong 50 phút, dịch SR tạo thành đặc nhá»›t hÆ¡n so vá»›i các công thức khác, đồng thá»i cÅ©ng không quan sát thấy cấu trúc túi. Ở nhiệt độ 40 o C thá»i gian khuấy 30 phút không hình thành được cấu trúc túi. Ở nhiệt độ 50 – 60 o C khuấy trong 30 phút có hình thành cấu trúc túi nhưng mật độ thấp. Ở nhiệt độ 40 – 50 o C khuấy trong 40 phút tạo thành cấu trúc túi vá»›i mật độ dày hÆ¡n.

Table 6 Kết quả khảo sát kết hợp công thức – thá»i gian khuấy – nhiệt độ khuấy dung dịch S5

Với tỷ lệ cholesterol: span 20 (mol:mol) = 6:4 (tương ứng dung dịch S5), khuấy ở 60 o C trong 40 phút hoặc khuấy ở 50 – 60 o C trong 50 phút, dịch SR tạo thành đặc nhớt hơn so với các công thức khác. Quan sát dưới kính hiển vi không có công thức nào hình thành túi tròn hoặc gần tròn.

Kết quả quan sát dưới kính hiển vi độ phóng đại 100*16 lần đối với các công thức có tạo thành cấu trúc túi tròn hoặc gần tròn

Qua Table 2 , Table 3 , Table 4 , Table 5 , Table 6 chá»n ra được các công thức triển vá»ng: S2.5, S2.7, S3.4, S3.5, S4.4, S4.5. Kết quả quan sát dưới kính hiển vi được trình bày ở Figure 1 .

Figure 1 . Kết quả quan sát phần rắn dưới kính hiển vi độ phóng đại 100 lần: (a) Công thức S2.5; (b) Công thức S2.7; (c) Công thức S3.4; (d) Công thức S3.5; (e) Công thức S4.4; (f) Công thức S4.5

Cùng độ phóng đại 100 lần, hình ảnh quan sát dưới kính hiển vi cá»§a công thức S2.5 cho kích thước niosome tương đương vá»›i niosome công thức 2.7, nhưng công thức S2.7 tồn tại nhiá»u mảng cholesterol. Công thức S3.4 có kích thước niosome lá»›n hÆ¡n công thức S3.5, trong đó S3.4 còn tồn tại nhiá»u mảng choleserol. Công thức S4.4 và S4.5 có kích thước niosome tương đương nhau, tuy nhiên 2 công thức này còn nhiá»u mảng cholesterol.

Kết quả xác định nồng độ rutin tự do bằng phương pháp đo quang phổ UV-Vis đối với các công thức có tạo thành cấu trúc túi tròn hoặc gần tròn

Table 7 Kết quả xác định nồng độ rutin bằng phương pháp đo quang phổ UV-Vis

Hiệu suất bắt giữ được trình bày trong Table 7 . Trong đó, hiệu suất bắt giữ cao nhất ở công thức S2.5 (15,7%) và thấp nhất ở công thức S2.7 (5,5%).

Tóm lại , xét vá» Ä‘iá»u kiện thí nghiệm, ở tá»· lệ mol cholesterol: span 20 là 2:8 và 6:4, vá»›i tất cả các Ä‘iá»u kiện nhiệt độ và thá»i gian khác nhau Ä‘á»u không tạo thành cấu trúc túi tròn hoặc gần tròn. Vá»›i thá»i gian khuấy là 30 phút, nhiệt độ 40 – 50 – 60 o C Ä‘á»u không tạo thành hoặc có rất ít cấu trúc túi. Vá»›i thá»i gian khuấy là 50 phút, nhiệt độ 50 – 60 o C hoặc vá»›i thá»i gian khuấy 40 phút, nhiệt độ 60 o C, dịch tạo thành đặc nhá»›t không thể ly tâm đồng thá»i cÅ©ng không tạo thành cấu trúc túi. Vá»›i thá»i gian khuấy 40 phút, nhiệt độ thích hợp để có thể hình thành cấu trúc túi là 40 o C hoặc 50 o C. Vá»›i thá»i gian khuấy 50 phút, nhiệt độ thích hợp là 40 o C. Như vậy, nếu thá»i gian khuấy ngắn, niosome không đủ thá»i gian hình thành cấu trúc, nếu thá»i gian khuấy dài hÆ¡n kèm theo nhiệt độ cao khiến ethanol bốc hÆ¡i nhanh khiến cho dịch trở nên đặc nhá»›t ngăn cản sá»± sắp xếp cấu trúc màng kép cá»§a niosome.

Xét vá» chất diện hoạt và cholesterol, các phân tá»­ span 20 sắp xếp tạo thành cấu trúc lá»›p vá» kép vá»›i đầu thân nước ở ngoài và Ä‘uôi kỵ nước ở trong, Ä‘uôi alkyl kỵ nước tương đối lá»›n nhưng có độ hoà tan trong nước cao (HLB = 8,6) nên cần phải bổ sung cholesterol vá»›i lượng thích hợp nhằm tăng tính kỵ nước, từ đó má»›i có thể hình thành cấu trúc hai lá»›p màng cá»§a niosome 4 . Qua thá»±c nghiệm cho thấy tá»· lệ mol cholesterol: span 20 phù hợp tối thiểu là 3:7 và tối Ä‘a là 1:1. Nếu thấp hÆ¡n hoặc cao hÆ¡n tá»· lệ này Ä‘á»u không hình thành được cấu trúc túi. Äiá»u này có thể được giải thích là do span 20 chứa các liên kết đôi không bão hoà, sá»± có mặt cá»§a cholesterol giúp hình thành những liên kết hydro cá»§a những nhóm hydroxyl cá»§a cholesterol vá»›i oxy cá»§a những nhóm ester cá»§a span 20, từ đó giúp hình thành và làm ổn định lá»›p màng kép niosome 5 . Nếu lượng cholesterol không đủ, lá»›p màng kép không thể hình thành, nếu hình thành cÅ©ng rất lá»ng lẻo và không ổn định. Nếu lượng cholesterol quá dư, thể chất cá»§a há»—n hợp khi khuấy vá»›i nhiệt độ 40 – 60 o C trở nên dẻo dính, ngăn cản sá»± di chuyển và sắp xếp cá»§a các phân tá»­ chất diện hoạt, từ đó cÅ©ng không thể hình thành cấu trúc lá»›p kép.

Nghiên cứu đưa ra ba chỉ tiêu lá»±a chá»n công thức tối ưu để bào chế tiểu phân niosome chứa rutin: (1) có tạo thành cấu trúc túi tròn hoặc gần tròn, (2) hình ảnh quan sát dưới kính hiển vi không xuất hiện mảng cholesterol tồn dư, (3) hiệu suất bắt giữ rutin cao nhất trong các công thức khảo sát.

Trong các công thức có tạo thành cấu trúc túi tròn, công thức S2.5 không xuất hiện mảng cholesterol tồn dư; công thức S2.7, S4.4, S4.5 Ä‘á»u có các mảng cholesterol. Công thức S2.5 có hiệu suất bắt giữ cao nhất (15,7%).

Kết quả xác định kích thước tiểu phân và phân bố kích cỡ của công thức tối ưu

Kích thước tiểu phân niosome rutin công thức S2.5 được trình bày ở Table 8 .

Table 8 Kích thước tiểu phân niosome rutin công thức S2.5

Niosome rutin công thức S2.5 có 2 phân bố kích thước, trong đó phân bố kích thước có giá trị trung bình 222,8 nm chiếm 35%, phân bố kích thước có giá trị trung bình 5435,1 nm chiếm 65%.

KẾT LUẬN

Các kết quả trên cho thấy, tá»· lệ mol cholesterol: span 20 thích hợp nhất để Ä‘iá»u chế tiểu phân niosome chứa rutin là 3:7, Ä‘iá»u kiện nhiệt độ và thá»i gian khuấy thích hợp là 50 o C và 40 phút. Vậy nghiên cứu này đã đạt được thành công trong việc xây dá»±ng công thức và khảo sát các thông số ảnh hưởng đến quá trình bào chế tiểu phân niosome chứa rutin đồng thá»i đã xác định được sÆ¡ bá»™ kích thước tiểu phân này. Nghiên cứu góp phần tạo ra bán thành phẩm niosome chứa rutin cho các nghiên cứu tiếp theo vá» sản phẩm đóng gói hoàn chỉnh được bào chế từ tiểu phân niosome chứa rutin.

LỜI CẢM ƠN

“ Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ há»c bổng Äổi má»›i và Sáng tạo VINIF cá»§a tập Ä‘oàn Vingroupâ€

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

UV-Vis: Ultra visible – Visible - Tử ngoại khả kiến

S: Solution - Dung dịch

HLB: Hydrophile-Lipophile balance - Cân bằng thân nước-thân dầu (đối với chất diện hoạt)

SR: Suspension of rutin - Hỗn dịch rutin

PDI: Polydispersity Index - Chỉ số phân bố kích thước

XUNG ÄỘT LỢI ÃCH

Tác giả cam kết không có bất kỳ xung đột lợi ích nào vỠkết quả nghiên cứu được công bố trong bài báo này.

ÄÓNG GÓP CỦA CÃC TÃC GIẢ

Nguyễn Trương Phương Thảo: thực nghiệm và viết bài

Lê Ngá»c Quỳnh: đóng góp ý kiến và viết bài

Trần Văn Thành: lên ý tưởng, hướng dẫn thực nghiệm và viết bài.

References

  1. Bá»™ Y tế. Dược Ä‘iển Việt Nam V, Vol. 1, NXB Y há»c, Hà Ná»™i. . 2018;:848. Google Scholar
  2. Äức Nguyá»…n Minh, Trị Trương Công. Tiểu phân nano -Kỹ thuật Bào chế, phân tích tính chất - Ứng dụng trong ngành Dược, NXB Y há»c, Thành phố Hồ Chí Minh. . 2010;:147-176. Google Scholar
  3. Bá»™ môn Bào chế Trưá»ng Äại há»c Dược Hà Ná»™i. Má»™t số chuyên đỠBào chế hiện đại, NXB Y há»c, Hà Ná»™i. . 2005;:176. Google Scholar
  4. Anahita Fathi Azarbayjani. Impact of surface tension in pharmaceutical sciences. . 2009;12(2):218-228. PubMed Google Scholar
  5. Nematollahi Mohammad Hadi. Changes in physical and chemical properties of niosome membrane induced by cholesterol: a promising approach for niosome bilayer intervention. . 2017;7(78):49463-49472. Google Scholar


Author's Affiliation
Article Details

Issue: Vol 2 No 2 (2021)
Page No.: 330-337
Published: Dec 31, 2021
Section: Original research
DOI: https://doi.org/10.32508/stdjhs.v2i2.477

 Copyright Info

Creative Commons License

Copyright: The Authors. This is an open access article distributed under the terms of the Creative Commons Attribution License CC-BY 4.0., which permits unrestricted use, distribution, and reproduction in any medium, provided the original author and source are credited.

 How to Cite
Nguyen-Truong, T., Le, Q., & Tran, T. (2021). Preparation of rutin loaded niosome by ethanol injection method. VNUHCM Journal of Health Sciences, 2(2), 330-337. https://doi.org/https://doi.org/10.32508/stdjhs.v2i2.477

 Cited by



Article level Metrics by Paperbuzz/Impactstory
Article level Metrics by Altmetrics

 Article Statistics
HTML = 2401 times
PDF   = 858 times
XML   = 0 times
Total   = 858 times

Most read articles by the same author(s)