stdjhs.scienceandtechnology.com.vn

VNUHCM Journal of

Health Sciences

An official journal of Viet Nam National University Ho Chi Minh City, Viet Nam

ISSN 2734-9446

Skip to main content Skip to main navigation menu Skip to site footer

 Original research

HTML

2984

Total

1023

Share

Development and validation of a HPLC method for simultaneous quantitative determination of adapalene and benzoyl peroxide in gel products






 Open Access

Downloads

Download data is not yet available.

Abstract

Adapalene (AP) and Benzoyl peroxide (BO) have been used to treat acnes very efficient for many years, especially in gel products. But nowaday, that gel products still don't have in-house standard. And furthermore, the most difficult thing to build in-house standard is to assay simultaneously. The aim of this research is to build a method to assay two of AP and BO simultaneously by HPLC method. Subjects: AP (from India) and BO (from China). Solvents get the quality standard to use in liquid chromatography. Sample: gel product (AP 0.1% and BO 2.5%) prepared at Laboratory of School of Medicine, National University of HCMC. Chromatographic system: HPLC Shimadzu system with column C18 RP (250 x 4.6 mm; 5 mm), injection volumn 20 mL, detector at 270 nm, flow rate 1 mL/min, temperature 30oC, mobile phase with acetonitril - tetrahydrofuran - acid formic 0.1% in water 42 : 32 : 26. Validations: system suitability, specificity, linearity, accuracy, precision adapt to ICH. Results: The HPLC method for simultaneous quantitative determination of adapalene and benzoyl peroxide in gel products was built successfully. The method was achieved all validations term adapt to ICH: system suitability, specificity, linearity, accuracy, precision. Furthermore, that method is used to assay the concentration of two API (AP and BO) in the product (prepared at Laboratory of School of Medicine, National University of HCMC) with result: the concentration of AP is 101.38 0.87% and that of BO is 95.56 0.04 %, get the standard of USP 41.

GIỚI THIỆU

Mụn trứng cá là căn bệnh thưá»ng gặp trên da cá»§a thanh thiếu niên hoặc ngưá»i trưởng thành, gây ảnh hưởng tá»›i chất lượng sống cá»§a các bệnh nhân khi mắc phải. Vá» mặt Ä‘iá»u trị, nhiá»u nghiên cứu khác nhau Ä‘á»u có chung quan Ä‘iểm sá»­ dụng các retinoid dùng ngoài (trong đó có AP) kết hợp vá»›i kháng sinh dùng ngoài (trong đó có BO) để khởi đầu Ä‘iá»u trị mụn cho hiệu quả rõ rệt.

Adapalen (AP) là má»™t retinoid tổng hợp thuá»™c thế hệ thứ ba, có tác dụng kháng viêm nhẹ, giúp trung tính hoá các biểu mô nang tiết nhá»n và là thuốc đầu tay dùng ngoài để trị mụn trứng cá. Hiệu quả cá»§a AP đã được chứng minh trong nhiá»u nghiên cứu lâm sàng 1 , 2 , 3 . Tại Mỹ, AP được bào chế dưới dạng kem 0,1%, gel 0,1%, gel 0,3%, trong đó, dạng gel 0,1% là phổ biến nhất. Năm 2016, dạng gel (chứa adapalen 0,1%) vá»›i tên biệt dược Differin đã được FDA chấp thuận sá»­ dụng không kê toa trong Ä‘iá»u trị mụn 4 , 5 .

Benzoyl peroxid (BO) có tên gá»i khác là dibenzoyl peroxid, là tác nhân kháng khuẩn được sá»­ dụng do khả năng chống lại Propionibacterium acnes (là vi khuẩn kị khí thưá»ng xuất hiện trong mụn trứng cá) má»™t cách hiệu quả. Hoạt chất BO có nhiá»u dạng sản phẩm vá»›i nhiá»u tên thương mại khác nhau, nồng độ từ 2,5 – 10% như các dạng lotion, kem, gel, mặt nạ, nước rá»­a. Tại Mỹ, BO có cả hai dạng kê toa và không kê toa 1 , 2 , 3 .

Gần đây, dạng bào chế gel kết hợp giữa AP 0,1% và BO 2,5% cho hoạt tính kháng khuẩn cao và hiệu quả Ä‘iá»u trị mụn trứng cá tốt ở các dạng vừa và nặng. Nghiên cứu cá»§a Sittart và cá»™ng sá»± (2015) đã chứng minh rằng kết hợp này mang lại hiệu quả hÆ¡n các đơn trị liệu và có tính an toàn hÆ¡n 6 . Tuy nhiên, khó khăn trong quá trình sản xuất gel là xây dá»±ng TCCS, mà cụ thể hÆ¡n là xây dá»±ng quy trình định lượng đồng thá»i hai hoạt chất trong sản phẩm.

Hiện nay, trong Dược Ä‘iển Mỹ (USP), Dược Ä‘iển Anh (BP), Dược Ä‘iển Nhật (JP)…phiên bản hiện hành chỉ có phương pháp định lượng riêng từng hoạt chất trong sản phẩm gel bằng má»™t số phương pháp như UV-Vis, HPLC, định lượng trong môi trưá»ng khan… Mặt khác, trong Dược Ä‘iển Việt Nam V hiện vẫn chưa có phương pháp định lượng đồng thá»i hai hoạt chất này.

Vá»›i những lý do nêu trên, nghiên cứu này được tiến hành nhằm mục tiêu xây dá»±ng quy trình định lượng đồng thá»i hai hoạt chất AP và BO trong sản phẩm gel bằng phương pháp HPLC, tạo cÆ¡ sở cho việc kiểm tra chất lượng các sản phẩm gel chứa hai hoạt chất này.

Äá»I TƯỢNG - PHƯƠNG PHÃP NGHIÊN CỨU

Äối tượng nghiên cứu

Hoá chất và dung môi

- Chuẩn Adapalen (Sigma-Aldrich – Äức, Secondary Standard)

- Chuẩn Benzoyl peroxid (Sigma-Aldrich – Äức, Primary Standard)

- Hoạt chất Adapalen tinh khiết 98%, Ấn Äá»™.

- Hoạt chất Benzoyl Peroxid tinh khiết 98%, Trung Quốc.

- Các dung môi: Acetonitril, Methanol, Tetrahydrofuran, Acid formic, Nước cất đạt chuẩn HPLC.

- Mẫu thá»­: Chế phẩm gel được bào chế tại phòng thí nghiệm Khoa Y ÄHQG TP.HCM vá»›i công thức:

Adapalen 0,1%

Benzoyl peroxid 2,5%

Simugel 600 PHA 1%

Natri docusat 0,1%

Dinatri EDTA 0,1%

Glycerol 5%

Poloxamer 124 1%

Propylen glycol 2%

Nước cất vừa đủ 100%

Thiết bị và thông số

- Hệ thống HPLC SHIMADZU Prominence–I LC–2030C 3D, đầu dò PDA (190–800 nm), autosampler.

- Cột C18 RP, kích thước hạt 5 µm, 4,6 mm x 250mm.

- Thông số sắc ký: Thể tích tiêm 20 µL. Bước sóng phát hiện: 270 nm. Tốc độ dòng: 1 ml/phút. Nhiệt độ cột: 30 0 C.

- Xá»­ lý thông tin: Hệ Ä‘iá»u hành Microsoft Windows 10, phần má»m Lab Solution Ä‘i kèm theo hệ thống HPLC, Microsoft Excel 2010.

Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình thá»±c nghiệm, tất cả các mẫu Ä‘á»u được tiêm 3 lần lấy kết quả trung bình.

Äiá»u kiện sắc ký

Theo USP 41, phương pháp HPLC dùng hệ pha động acetonitril - tetrahydrofuran - trifluoroacetic acid - nước cất (21 : 16 : 0,01 : 13) được sử dụng để xác định hoạt chất AP trong sản phẩm gel 7 và hệ pha động acetonitril - nước cất (5 : 10) được sử dụng để xác định hoạt chất BO trong sản phẩm gel 8 .

Kết hợp má»™t số kết quả các nghiên cứu khác cÅ©ng như Ä‘iá»u kiện thá»±c nghiệm và khảo sát sÆ¡ bá»™, nghiên cứu này lá»±a chá»n sá»­ dụng hệ dung môi acetonitril - tetrahydrofuran - dung dịch 0,1% acid formic trong nước cất theo tỉ lệ 42 : 32 : 26 để định lượng đồng thá»i hai hoạt chất.

Dung môi pha loãng: acetonitril - tetrahydrofuran tỉ lệ 55 : 45

Dung dịch chuẩn

- Dung dịch chuẩn AP: Nồng độ 40 µg/ml AP trong dung môi pha loãng. Lá»c qua màng Millipore 0,45 µm

- Dung dịch chuẩn BO: Nồng độ 1 mg/ml BO trong dung môi pha loãng. Lá»c qua màng Millipore 0,45 µm

- Dung dịch chuẩn đối chiếu AP và BO: Nồng độ 40 µg/ml AP và 1 mg/ml BO trong dung môi pha loãng. Cân chính xác 20 mg AP và 500 mg BO cho vào BÄM 50 ml, thêm khoảng 2/3 lượng dung môi pha loãng, siêu âm 20 phút, thỉnh thoảng lắc Ä‘á»u, thêm dung môi pha loãng vừa đủ đến vạch. Hút chính xác 5 ml dung dịch này cho vào BÄM 50 ml, thêm dung môi pha loãng vừa đủ đến vạch. Lá»c qua màng Millipore 0,45 µm.

Dung dịch mẫu thử

Cân chính xác 1,0 g chế phẩm gel vào bình định mức 50 ml, thêm 2/3 lượng dung môi pha loãng, siêu âm 20 phút, thỉnh thoảng lắc Ä‘á»u. Thêm vừa đủ dung môi pha loãng. Lá»c qua màng Millipore 0,45 µm, bá» 1 ml dịch lá»c đầu.

Dung dịch tá dược

Cân chính xác 1,0 g há»—n hợp tá dược (Simugel 600 PHA, natri docusat, dinatri EDTA, glycerol, poloxamer 124, propylen glycol, nước cất) vá»›i tỉ lệ tương tá»± như trong công thức bào chế vào bình định mức 50 ml, pha chế tương tá»± dung dịch mẫu thá»­. Lá»c qua màng Millipore 0,45 µm, bá» 1 ml dịch lá»c đầu.

Thẩm định quy trình

Quy trình định lượng đồng thá»i hai hoạt chất AP và BO được thẩm định má»™t số chỉ tiêu theo ICH:

a) Tính tương thích hệ thống

Tiêm 6 lần liên tiếp mẫu chuẩn vào hệ thống sắc ký. Ghi nhận các thông số: thá»i gian lưu (t R ), diện tích peak (S), hệ số kéo Ä‘uôi (T), số đĩa lý thuyết (N). Yêu cầu : RSD (t R , S, N) ≤ 2%; 0,5 ≤ T f ≤ 1,5;

b) Tính đặc hiệu

Ghi nhận sắc ký đồ dung dịch chuẩn, dung dịch thá»­, dung dịch tá dược, pha động. Yêu cầu : Trong sắc ký đồ cá»§a dung dịch thá»­, 2 peak chính có thá»i gian lưu tương ứng vá»›i thá»i gian lưu cá»§a 2 peak AP và BO trong sắc ký đồ cá»§a dung dịch chuẩn. Trong sắc ký đồ cá»§a dung dịch tá dược và pha động, không có peak nào có thá»i gian lưu tương ứng vá»›i thá»i gian lưu cá»§a 2 peak AP và BO trong sắc ký đồ dung dịch chuẩn.

c) Äá»™ tuyến tính, khoảng nồng độ tuyến tính

Pha các dung dịch có nồng độ AP và BO bằng 60%, 80%, 100%, 120%, 140% và 160% so với nồng độ của dung dịch chuẩn. Xác định phương trình hồi quy tuyến tính, hệ số tương quan tuyến tính giữa nồng độ chất chuẩn có trong mẫu và đáp ứng peak thu được trên sắc ký đồ bằng phương pháp bình phương tối thiểu. Sử dụng phân tích hồi quy trắc nghiệm F để kiểm tra tính thích hợp của phương trình hồi quy và trắc nghiệm t để kiểm tra ý nghĩa của hệ số trong phương trình hồi quy. Yêu cầu : R 2 ≥ 0,995.

d) Äá»™ đúng

Thêm AP và BO vào mẫu tá dược để được các dung dịch có nồng độ tương ứng với 80%, 100% và 120% so với nồng độ dung dịch chuẩn. Tiến hành phân tích và tính tỷ lệ thu hồi. Thực hiện ba lần ở mỗi mức nồng độ. Yêu cầu :

- Tỷ lệ thu hồi trung bình ở các mức nồng độ nằm trong khoảng 98,0-102,0%

- Tỷ lệ thu hồi ở mỗi mức nồng độ có RSD ≤ 2,0%

e) Äá»™ chính xác

Äá»™ lặp lại: định lượng 06 mẫu cân độc lập. Yêu cầu : RSD ≤ 2,0% ( n = 6). Äá»™ chính xác trung gian: định lượng 06 mẫu cân độc lập trong hai ngày khác nhau. Yêu cầu : RSD ≤ 2,0% ( n = 12).

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Äiá»u kiện sắc ký

Kiểm tra sắc ký đồ dung dịch pha động và dung môi trước khi triển khai.

Sắc ký đồ dung dịch pha động và dung môi được trình bày lần lượt trong Figure 1 và 2 Figure 2 .

Figure 1 . Sắc ký đồ dung dịch pha động

Figure 2 . Sắc ký đồ dung môi pha loãng

Theo Figure 1 và Figure 2 , trong sắc ký đồ dung dịch pha động và dung môi pha loãng không thấy xuất hiện các peak bất thưá»ng. Như vậy, có thể thấy dung dịch pha động và dung môi pha loãng không có các tạp bất thưá»ng có thể ảnh hưởng đến kết quả định tính cÅ©ng như định lượng hai hoạt chất.

Sắc ký đồ chuẩn AP và sắc ký đồ chuẩn BO được trình bày lần lượt trong Figure 3 và Figure 4 . Sắc ký đồ chuẩn hỗn hợp AP và BO (40 µg/ml AP và 1 mg/ml BO trong dung môi) được trình bày trong Figure 5 .

Figure 3 . Sắc ký đồ chuẩn adapalen

Figure 4 . Sắc ký đồ chuẩn benzoyl peroxid

Figure 5 . Sắc ký đồ chuẩn hỗn hợp AP và BO

Theo Figure 3 , trong sắc ký đồ chuẩn AP xuất hiện má»™t peak có thá»i gian lưu 10,011 phút tại bước sóng 270 nm. Ngoài ra, trong sắc ký đồ không thấy xuất hiện peak nào khác. Như vậy, peak xuất hiện trong sắc ký đồ này chính là peak cá»§a AP và trong thành phần cá»§a chuẩn AP không có sá»± xuất hiện cá»§a các tạp bất thưá»ng có thể ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu.

Theo Figure 4 , trong sắc ký đồ chuẩn BO xuất hiện má»™t peak có thá»i gian lưu 4,172 phút tại bước sóng 270 nm. Ngoài ra, trong sắc ký đồ không thấy xuất hiện peak nào khác. Như vậy, peak xuất hiện trong sắc ký đồ này chính là peak cá»§a BO và trong thành phần cá»§a chuẩn BO không có sá»± xuất hiện cá»§a các tạp bất thưá»ng có thể ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu.

Theo Figure 5 , trong sắc ký đồ chuẩn há»—n hợp có sá»± xuất hiện cá»§a hai peak vá»›i thá»i gian lưu tương ứng 4,172 phút và 10,011 phút tại bước sóng 270 nm. Ngoài ra, trong sắc ký đồ không thấy xuất hiện peak nào khác. Như vậy, hai peak xuất hiện tương ứng chính là hai peak cá»§a BO và AP khi so sánh vá»›i sắc ký đồ chuẩn cá»§a hai chất này ở Figure 3 và Figure 4 . HÆ¡n nữa, trong thành phần cá»§a hai chuẩn cÅ©ng như khi kết hợp hai chuẩn lại trong cùng má»™t Ä‘iá»u kiện sắc ký không thấy có sá»± xuất hiện cá»§a các tạp bất thưá»ng.

Như vậy, nhìn chung, hai chuẩn AP và BO đủ Ä‘iá»u kiện làm chuẩn để so sánh vá»›i kết quả định lượng hoạt chất trong chế phẩm gel.

Tính tương thích hệ thống

Kết quả thẩm định tính tương thích hệ thống của phương pháp được thể hiện trong Table 1 .

Table 1 Kết quả thẩm định tính tương thích hệ thống

Theo Table 1 , đối vá»›i hoạt chất AP, qua 6 lần tiêm mẫu liên tiếp, RSD cá»§a thá»i gian lưu là 0,17% < 2%, RSD cá»§a diện tích peak là 0,16% < 2% và RSD cá»§a số đĩa lý thuyết là 1,38% < 2%, tất cả Ä‘á»u đạt yêu cầu. HÆ¡n nữa, hệ số kéo Ä‘uôi là 1,12 nằm trong vùng [0,5;1,5], đạt yêu cầu. Äối vá»›i hoạt chất BO, qua 6 lần tiêm mẫu liên tiếp, RSD cá»§a thá»i gian lưu là 0,09% < 2%, RSD cá»§a diện tích peak là 0,26% < 2% và RSD cá»§a số đĩa lý thuyết là 1,16% < 2%, tất cả Ä‘á»u đạt yêu cầu. HÆ¡n nữa, hệ số kéo Ä‘uôi là 1,3 nằm trong vùng [0,5;1,5], đạt yêu cầu. Như vậy, phương pháp định lượng này có tính tương thích tốt vá»›i hệ thống HPLC SHIMADZU Prominence–I LC–2030C 3D, các kết quả có thể tin tưởng được.

Tính đặc hiệu

Sắc ký đồ dung dịch chuẩn được thể hiện trong Figure 5 vá»›i hai peak chính cá»§a BO và AP có thá»i gian lưu tương ứng 4,172 phút và 10,011 phút. Sắc ký đồ dung dịch mẫu thá»­ được trình bày trong Figure 6 . Sắc ký đồ dung dịch tá dược được trình bày trong Figure 7 .

Figure 6 . Sắc ký đồ dung dịch mẫu thử

Figure 7 . Sắc ký đồ dung dịch tá dược

Theo Figure 6 , trong sắc ký đồ dung dịch mẫu thá»­ có hai peak chính có thá»i gian lưu 4,191 phút và 10,083 phút tương ứng vá»›i thá»i gian lưu cá»§a hai peak BO và AP trong sắc ký đồ dung dịch chuẩn. Theo Figure 7 và Figure 1 , trong sắc ký đồ dung dịch tá dược và pha động không thấy xuất hiện peak nào có thá»i gian lưu tương ứng vá»›i thá»i gian lưu cá»§a BO và AP trong sắc ký đồ dung dịch chuẩn. Như vậy, phương pháp định lượng này đặc hiệu cho hai hoạt chất AP và BO, các tá dược sá»­ dụng trong công thức bào chế không ảnh hưởng đến kết quả định lượng.

Äá»™ tuyến tính và khoảng nồng độ tuyến tính

Kết quả xác định độ tuyến tính được trình bày trong Table 2 .

Äồ thị mối liên hệ giữa nồng độ và diện tích peak BO được trình bày trong Figure 8 . Äồ thị mối liên hệ giữa nồng độ và diện tích peak AP được trình bày trong Figure 9 .

Table 2 Kết quả thẩm định độ tuyến tính

Figure 8 . Äồ thị mối liên hệ giữa nồng độ - diện tích peak BO

Figure 9 . Äồ thị mối liên hệ giữa nồng độ - diện tích peak AP

Theo Figure 8 và Figure 9 , đối vá»›i BO và AP tương ứng, hai phương trình hồi quy Ä‘á»u có R 2 ≥ 0,995, đạt yêu cầu đỠra và thể hiện mối tương quan mạnh giữa nồng độ và diện tích peak.

Sá»­ dụng công cụ Data analysis trong Microsoft Excel 2010 xác định ý nghÄ©a cá»§a các hệ số a và b trong phương trình tuyến tính. Kết quả: đối vá»›i phương trình tuyến tính thể hiện mối liên hệ giữa nồng độ và diện tích peak BO, hệ số a có ý nghÄ©a thống kê (vá»›i p a = 2,45x10 -8 < α = 0,05), hệ số b không có ý nghÄ©a thống kê (vá»›i p b = 0,22 > α = 0,05). Äối vá»›i phương trình tuyến tính thể hiện mối liên hệ giữa nồng độ và diện tích peak AP, hệ số a có ý nghÄ©a thống kê (vá»›i p a = 7,82x10 -6 < α = 0,05), hệ số b không có ý nghÄ©a thống kê (vá»›i p b = 0,68 > α = 0,05). Dá»±a trên kết quả Ä‘o được, suy ra khoảng nồng độ xác định cá»§a AP là: 24 – 64 (µg/ml), khoảng nồng độ xác định cá»§a BO là: 0,6 – 1,6 mg/ml, trong khoảng nồng độ này kết quả có tính tin cậy cao.

Äá»™ đúng, độ chính xác

Kết quả thẩm định độ đúng và độ chính xác được thể hiện trong Table 3 và Table 4 .

Table 3 Kết quả thẩm định độ đúng

Theo Table 3 , tá»· lệ thu hồi trung bình ở các mức nồng độ Ä‘á»u nằm trong khoảng 98,0-102,0% và tá»· lệ thu hồi ở má»—i mức nồng độ Ä‘á»u có RSD ≤ 2,0%. Như vậy, phương pháp định lượng đạt yêu cầu độ đúng.

Table 4 Kết quả thẩm định độ chính xác (độ lặp lại, độ chính xác trung gian)

Theo Table 4 , kết quả định lượng sáu mẫu cân độc lập trong ngày đầu tiên cho thấy RSD (%) vá»›i n = 6 ở cả hai hoạt chất Ä‘á»u đạt yêu cầu ≤ 2,0%. Kết quả định lượng sáu mẫu cân độc lập trong hai ngày khác nhau cho thấy RSD (%) vá»›i n = 12 ở cả hai hoạt chất Ä‘á»u đạt yêu cầu ≤ 2,0%. Như vậy, phương pháp đạt yêu cầu vỠđộ chính xác, các kết quả có tính lặp lại ở ngay trong cùng má»™t ngày Ä‘o và ở hai ngày Ä‘o độc lập khác nhau.

Như vậy, dá»±a trên phương pháp nghiên cứu đỠra, nghiên cứu được tiến hành đúng quy trình và cho má»™t số kết quả ban đầu khả quan. Cụ thể, phương pháp định lượng đồng thá»i hai hoạt chất AP và BO đạt các yêu cầu cÆ¡ bản cá»§a ICH vá» thẩm định quy trình phân tích, bao gồm các chỉ tiêu: tính tương thích hệ thống, tính đặc hiệu, độ tuyến tính, độ đúng, độ chính xác. Bước đầu có thể sá»­ dụng phương pháp này để định lượng hai hoạt chất đồng thá»i, giúp tiết kiệm thá»i gian, công sức và góp phần xây dá»±ng TCCS cho chế phẩm gel có sá»± kết hợp cá»§a hai hoạt chất này.

Ãp dụng phương pháp phân tích để định lượng chế phẩm gel

Chế phẩm gel bào chế tại phòng thí nghiệm Khoa Y Äại Há»c Quốc Gia TP.HCM (công thức: Adapalen 0,1%; Benzoyl peroxid 2,5%; Simugel 600 PHA 1%; Natri docusat 0,1%; Dinatri EDTA 0,1%; Glycerol 5%; Poloxamer 124 1%; Propylen glycol 2%; Nước cất vừa đủ 100% ) được định lượng bằng phương pháp này. Qua 3 lần định lượng độc lập, kết quả cho thấy phương pháp định tính và định lượng được hai hoạt chất có trong mẫu gel vá»›i kết quả hàm lượng trung bình cá»§a AP là 101,38 ± 0,87% và cá»§a BO là 95,56 ± 0,04 %. Chế phẩm gel đạt yêu cầu vá» hàm lượng theo USP 41. Sắc ký đồ dung dịch mẫu thá»­ gel được trình bày trong Figure 10 .

Figure 10 . Sắc ký đồ mẫu thử gel

Như vậy, phương pháp định lượng này hoàn toàn có thể áp dụng để định lượng các mẫu gel có sá»± kết hợp cá»§a hai hoạt chất AP và BO được bào chế trong phòng thí nghiệm hoặc Ä‘ang lưu hành trên thị trưá»ng.

KẾT LUẬN

Phương pháp HPLC dùng hệ dung môi acetonitril-tetrahydrofuran-dung dịch 0,1% acid formic trong nước cất theo tỉ lệ 42:32:26 để định lượng đồng thá»i hai hoạt chất AP và BO trong sản phẩm gel đạt các chỉ tiêu tính tương thích hệ thống, tính đặc hiệu, độ tuyến tính, độ đúng, độ chính xác theo hướng dẫn cá»§a ICH và bước đầu có thể ứng dụng để định lượng sản phẩm gel được bào chế trong phòng thí nghiệm hoặc Ä‘ang lưu hành trên thị trưá»ng và góp phần xây dá»±ng TCCS cho các sản phẩm gel được bào chế sau này.

LỜI CẢM ƠN

Nghiên cứu này được tài trợ bởi Äại Há»c Quốc Gia TP.HCM trong khuôn khổ đỠtài mã số C2020-44-04

DANH MỤC VIẾT TẮT

Tiếng Việt

TCCS: Tiêu Chuẩn Cơ Sở

ÄHQG TP.HCM: Äại Há»c Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh

BÄM: Bình định mức

Tiếng Anh

AP: Adapalen

BO: Benzoyl Peroxid

HPLC: High Performance Liquid Chromatography (Sắc ký lá»ng hiệu năng cao)

RP: Reverse Phase (Pha đảo)

ICH: International Conference Harmonisation (Há»™i đồng quốc tế vá» hài hoà các thá»§ tục đăng ký Dược phẩm sá»­ dụng cho con ngưá»i)

FDA: Food and Drug Administration (Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ)

USP: United States Pharmacopoeia (Dược điển Hoa Kỳ)

BP: British Pharmacopoeia (Dược điển Anh)

JP: Japanese Pharmacopoeia (Dược điển Nhật Bản)

UV – Vis: Ultraviolet visible spectroscopy (Phương pháp quang phổ tử ngoại – khả kiến)

RSD: Relative Standard Deviation (Äá»™ lệch chuẩn tương đối)

XUNG ÄỘT LỢI ÃCH

Các tác giả khẳng định không có xung đột lợi ích đối với các nghiên cứu, tác giả và xuất bản bài báo.

ÄÓNG GÓP CỦA TÃC GIẢ

Nguyá»…n Văn Hà và Lê Minh Trí giá»›i thiệu nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, lá»±a chá»n nguyên liệu, tá dược, đóng góp ná»™i dung.

Nguyá»…n Văn Hà, Phạm Toàn Quyá»n, Nguyá»…n Thị Bảo Anh, Bùi Thị Phưá»ng, Thái Thuỳ Trinh, Phạm Như Quỳnh, Lý Lê Duy tiến hành khảo sát thá»±c nghiệm, thu thập số liệu, xá»­ lý kết quả

Nguyễn Văn Hà, Nguyễn Thị Bảo Anh, Thái Thuỳ Trinh, Phạm Như Quỳnh tham gia viết bản thảo, chỉnh sửa nội dung bản thảo.

Lê Minh Trí hướng dẫn, chỉnh sửa, góp ý cho nội dung bản thảo.

Nguyễn Văn Hà là nhóm trưởng, chịu trách nhiệm chính trong phân công nhiệm vụ, trong nội dung công việc, nội dung bài báo, trong kiểm tra, liên lạc, đăng bài.

References

  1. Akhavan A., Bershad S.. Topical acne drugs. Am. J. Clin. Dermatol. . 2003;4:473-492. PubMed Google Scholar
  2. Bershad S.V.. The modern age of acne therapy: A review of current treatment options. Mt Sinai J. Med. . 2001;68:279-285. Google Scholar
  3. Osman-Ponchet Hanan. Fixed-Combination Gels of Adapalene and Benzoyl Peroxide Provide Optimal Percutaneous Absorption Compared to Monad Formulations of These Compounds: Results from Two In Vitro Studies, Dermatol Ther (Heidelb). . 2017;7(1):123-131. PubMed Google Scholar
  4. FDA approves Differin Gel 0.1% for over-the-counter use to treat acne. . 2016;:. Google Scholar
  5. [Citation day: 09/05/2019]. . ;:. Google Scholar
  6. Sittart JA, Costa A, Mulinari-Brenner F, Follador I, Azulay-Abulafia L, Castro LC. Multicenter study for efficacy and safety evaluation of a fixed dose combination gel with adapalene 0.1% and benzoyl peroxide 2.5% (Epiduo® for the treatment of acne vulgaris in Brazilian population. An Bras Dermatol. . 2015;90:1-16. PubMed Google Scholar
  7. United Stated Pharmacopoeia 41. Adapalen gel monograph. . 2018;1:85-88. Google Scholar
  8. United Stated Pharmacopoeia 41. Benzoyl peroxide gel monograph. . 2018;1:490-492. Google Scholar


Author's Affiliation
Article Details

Issue: Vol 1 No 2 (2020)
Page No.: 64-74
Published: Dec 31, 2020
Section: Original research
DOI: https://doi.org/10.32508/stdjhs.v1i2.449

 Copyright Info

Creative Commons License

Copyright: The Authors. This is an open access article distributed under the terms of the Creative Commons Attribution License CC-BY 4.0., which permits unrestricted use, distribution, and reproduction in any medium, provided the original author and source are credited.

 How to Cite
Nguyen, V.-H., Pham, T.-Q., Nguyen, T.-B.-A., Bui, T.-P., Thai, T.-T., Pham, N.-Q., Ly, L.-D., & Le, M.-T. (2020). Development and validation of a HPLC method for simultaneous quantitative determination of adapalene and benzoyl peroxide in gel products. VNUHCM Journal of Health Sciences, 1(2), 64-74. https://doi.org/https://doi.org/10.32508/stdjhs.v1i2.449

 Cited by



Article level Metrics by Paperbuzz/Impactstory
Article level Metrics by Altmetrics

 Article Statistics
HTML = 2984 times
Download PDF   = 1023 times
View Article   = 0 times
Total   = 1023 times