Science and Technology Development Journal: Health Sciences

An official journal of School of Medicine, Viet Nam National University Ho Chi Minh City, Viet Nam

Skip to main content Skip to main navigation menu Skip to site footer

 Original research

HTML

2082

Total

2276

Share

Histopathological features of chronic periapical lesions






 Open Access

Downloads

Download data is not yet available.

Abstract

Chronic periapical inflammation, the sequela of necrotic pulp, is one of the most common diseases in dental practice. The diagnosis of these lesions is based on clinical presentation, radiological features and histopathological examination. The aim of this study was to evaluate the clinico-pathological features of chronic inflammatory periapical lesions. 92 periapical lesions were collected at HCMC Odonto-Stomatology Hospital and HCMC National Odonto-Stomatology Hospital at HCM from June 2019 to January 2020. Male to female ratio was 1:1.6, the age range was 10-70 with average age was 35.5 years old. In terms of clinical features, 30.4% of patients were asymptomatic, 28.3% had percussion sensitivity, 27.2% had swelling, 12% had cortical expansion, 18.5% had intraoral fistula and 3.3% had tooth mobility. The most frequently- involved locations were the anteria maxilla and posterior mandible. Histopathological results confirmed 49 radicular cysts and 43 periapical granulomas. In most cases of radicular cyst (47 cases, 96%), the cyst was lined with nonkeratinized stratified squamous epithelium, with two cases containing mucous cells, 3 cases were observed with cholesterol clefts and 3 cases with Hyaline bodies. In 43 cases of periapical granulomas, the lesions included chronic inflammatory cells and 3 cases with cholesterol clefts. The collagen fibers in fibrous stroma of radicular cysts appeared to be thicker and more linearly arranged while they seemed to be thinner in scattered pattern in periapical granulomas. There was no significant difference between the prevalence of radicular cysts (53.3%) and periapical granulomas (46.7%), no case of chronic periapical abscess was recorded. The ratio of radicular cysts (67.3%) was significantly higher than periapical granulomas (41.9%) at the posterior areas (p<0.05).

ÄẶT VẤN ÄỀ

Viêm quanh choÌp chân răng maÌ£n tiÌnh laÌ€ bệnh lyÌ thÆ°Æ¡Ì€ng gặp ở vuÌ€ng quanh choÌp do biến chứng của răng bị hoại tá»­ tủy. Tổn thÆ°Æ¡ng quanh chóp mạn tính bao gồm nang quanh chóp, u hạt quanh chóp và áp xe quanh chóp mạn, trong đó, nang quanh choÌp và u haÌ£t quanh choÌp laÌ€ những bệnh lyÌ phổ biêÌn nhâÌt, chiếm tỉ lệ khoảng 95% 1 . Trong đó, tỉ lệ nang quanh chóp từ 15% đến 62%, tỉ lệ u hạt quanh chóp từ 38% đến 70% 2 , 3 , 4 .

Nang quanh chóp và u hạt quanh chóp có những đặc Ä‘iểm rất tÆ°Æ¡ng đồng vá» lâm sàng, X quang và mô bệnh há»c. Tuy nhiên việc Ä‘iá»u trị và tiên lượng giữa nang quanh và u hạt quanh chóp là khác nhau, do đó việc hiểu rõ và phân biệt giữa hai tổn thÆ°Æ¡ng này dá»±a trên các đặc Ä‘iểm khác biệt vá» lâm sàng, X quang và mô bệnh há»c sẽ giúp các thầy thuốc lâm sàng chẩn Ä‘oán đúng và Ä‘iá»u trị hiệu quả hÆ¡n cho bệnh nhân.

Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá và mô tả đặc Ä‘iểm mô bệnh há»c của các tổn thÆ°Æ¡ng viêm quanh chóp mạn sau phẫu thuật, đồng thá»i phân tích mối liên quan giữa các đặc Ä‘iểm này vá»›i đặc Ä‘iểm lâm sàng.

Äá»I TƯỢNG – PHƯƠNG PHÃP NGHIÊN CỨU

Mẫu nghiên cứu

Chá»n mẫu thuận tiện gồm 92 tổn thÆ°Æ¡ng quanh chóp trong số 85 bệnh nhân đến khám và Ä‘iá»u trị tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt TP.HCM và Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương TP.HCM từ tháng 6/2019 đến tháng 1/2020.

Tiêu chuẩn chá»n lá»±a

  • Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu và có hồ sÆ¡ bệnh án đầy đủ.

  • Có tổn thÆ°Æ¡ng vùng chóp chân răng trên phim X quang.

  • Thu thập được bệnh phẩm làm xét nghiệm mô bệnh há»c và kết quả chẩn Ä‘oán mô bệnh há»c nang quanh chóp, u hạt quanh chóp hoặc áp xe quanh chóp mạn.

Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu cắt ngang mô tả.

Kỹ thuật thu thập số liệu

Thu thập các dữ liệu lâm sàng

Tuổi, giới, lí do đến khám, vị trí tổn thương, triệu chứng lâm sàng (đau, sưng nướu, phồng xương, lung lay răng, lỗ dò).

Thu thập dữ liệu giải phẫu bệnh

Bệnh phẩm được thu thập từ phẫu thuật nạo nang + cắt chóp hoặc nhổ răng + nạo mô viêm trong xương ổ răng, được cố định trong dung dịch formalin 10%.

Xá»­ lý mô và đúc khối sáp được thá»±c hiện tại Bá»™ môn Giải Phẫu Bệnh, Äại Há»c Y Dược TP.HCM.

Qui trình nhuá»™m Hematoxylin & Eosin (HE) và Ä‘á»c kết quả mô bệnh há»c được thá»±c hiện tại labo Giải Phẫu Bệnh khoa Răng Hàm Mặt, Äại Há»c Y Dược TP.HCM. Tiêu chuẩn chẩn Ä‘oán các tổn thÆ°Æ¡ng mạn tính quanh chóp:

  • Nang quanh chóp: tổn thÆ°Æ¡ng viêm quanh choÌp vá»›i hình ảnh má»™t khoang bệnh lý riêng biệt Ä‘Æ°Æ¡Ì£c loÌt bởi má»™t lá»›p biểu mô 5 .

  • U hạt quanh chóp: tổn thÆ°Æ¡ng viêm quanh chóp maÌ£n tính bao gồm mô hạt, thâÌm nhập tế bào lympho, tÆ°Æ¡ng bào và đại thá»±c bào 6 .

  • Ãp xe quanh chóp: tập hợp các tế bào bạch cầu Ä‘a nhân xen kẽ vá»›i dịch tiết viêm, mảnh vụn tế bào, vật liệu hoại tá»­, khuẩn lạc vi khuẩn hoặc mô bào 7 .

Xử lý số liệu

Nhập và xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 22.

Nghiên cứu đã được thông qua Há»™i đồng Äạo đức trong nghiên cứu y sinh của Äại há»c Y Dược TP.HCM, quyết định số 231/ÄHYD-HÄÄÄ ngày 24/4/2019.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Äặc Ä‘iểm mẫu nghiên cứu

Tuổi trung biÌ€nh của bệnh nhân laÌ€ 35,5 ± 15,2 tuổi (nhỏ nhâÌt laÌ€ 10 tuổi, lÆ¡Ìn nhâÌt laÌ€ 70 tuổi).

Tổn thÆ°Æ¡ng viêm quanh choÌp maÌ£n tiÌnh thÆ°Æ¡Ì€ng gặp ở nữ giÆ¡Ìi nhiều hÆ¡n so vÆ¡Ìi nam, vÆ¡Ìi tỉ lệ phân bÃ´Ì nam:nữ laÌ€ 1:1,6.

VuÌ€ng răng trÆ°Æ¡Ìc haÌ€m trên vaÌ€ vuÌ€ng răng sau haÌ€m dÆ°Æ¡Ìi laÌ€ những viÌ£ triÌ thÆ°Æ¡Ì€ng gặp của tổn thÆ°Æ¡ng.

Phần lÆ¡Ìn bệnh nhân đêÌn khaÌm không coÌ biểu hiện caÌc triệu chÆ°Ìng lâm saÌ€ng. CaÌc triệu chÆ°Ìng lâm saÌ€ng ghi nhận laÌ€ gõ doÌ£c Ä‘au, sÆ°ng nÆ°Æ¡Ìu, lá»— dò, phồng xÆ°Æ¡ng.

  • 28/92 (30,4%) không triệu chứng / dấu chứng lâm sàng

  • 26/92 (28,3%) gõ dá»c Ä‘au

  • 25/92 (27,2%) sÆ°ng nÆ°á»›u

  • 11/92 (12%) phồng xÆ°Æ¡ng

  • 17/92 (18,5%) lá»— dò

  • 3/92 (3,2%) lung lay răng

Äặc Ä‘iểm giải phẫu bệnh

Äặc Ä‘iểm đại thể

Trong 92 tổn thÆ°Æ¡ng được khảo saÌt, coÌ 37 ca thâÌy rõ loÌ€ng nang (tỉ lệ 40,2%) vaÌ€ 55 ca không coÌ/ không rõ loÌ€ng nang, naÌt (tỉ lệ 58,8%) ( Figure 1 ).

Äặc Ä‘iểm vi thể

Figure 1 . Tổn thÆ°Æ¡ng Ä‘Æ°Æ¡Ì£c lâÌy ra dạng boÌ£c nang, coÌ loÌ€ng nang (trái). Tổn thÆ°Æ¡ng Ä‘Æ°Æ¡Ì£c lâÌy ra dạng những mảnh mô vuÌ£n, naÌt (phải)

  • 49/92 tổn thÆ°Æ¡ng coÌ lÆ¡Ìp biểu mô lót, kết luận là nang quanh choÌp (53,3%) ( Figure 2 ).

  • 43/92 tổn thÆ°Æ¡ng không coÌ lÆ¡Ìp biểu mô lót, kết luận là u haÌ£t quanh choÌp (46,7%) ( Figure 3 ).

  • 47/49 ca nang quanh chóp có biểu mô gai lát tầng (95,9%) ( Figure 2 A-B).

  • 2/49 ca nang quanh chóp có tế bào tiết nhầy trong lá»›p biểu mô gai (4,1%) ( Figure 2 C-D).

  • 3/49 nang quanh chóp có khe nứt cholesterol (6,1%); 3/43 ca u hạt quanh chóp có khe nứt cholesterol (7%) ( Figure 4 A).

  • Thể hyaline được tìm thấy trong 3/49 nang quanh chóp (6,1%) ( Figure 4 B).

  • Sợi collagen ở thành mô đệm sợi của nang quanh chóp dày và sắp xếp tuyến tính; trong khi ở u hạt quanh chóp, các sợi collagen má»ng hÆ¡n và sắp xếp rá»i rạc ( Figure 5 ).

Tóm lại, 92 tổn thương quanh chóp bao gồm 49 nang quanh chóp (53,3%), 43 u hạt quanh chóp (46,7%), không có ca nào là áp xe quanh chóp mạn.

Liên quan giải phẫu bệnh - lâm sàng

Vá» tuổi, tuổi trung biÌ€nh của bệnh nhân có nang quanh choÌp laÌ€ 40,7 ± 15,5 tuổi, của bệnh nhân có u haÌ£t quanh choÌp laÌ€ 29,3 ± 12,5 tuổi.

Về sÆ°Ì£ phân bÃ´Ì theo giÆ¡Ìi tiÌnh, tỉ lệ nam:nữ ở nang quanh choÌp laÌ€ 1,1:1, ở u haÌ£t quanh choÌp laÌ€ 1:3,3 ( p <0,05).

Vá» vị trí, vuÌ€ng răng trÆ°Æ¡Ìc haÌ€m trên vaÌ€ vuÌ€ng răng sau haÌ€m dÆ°Æ¡Ìi laÌ€ những viÌ£ triÌ thÆ°Æ¡Ì€ng gặp ở cả hai nhoÌm bệnh. Tuy nhiên, tỉ lệ nang quanh choÌp ở vùng răng sau laÌ€ 67,3%, cao hÆ¡n so vÆ¡Ìi tỉ lệ u haÌ£t quanh choÌp laÌ€ 41,9% ( p <0,05) ( Table 1 ).

Vá» triệu chứng / dấu chứng lâm sàng, không có sá»± khác biệt có ý nghÄ©a giữa nang quanh chóp và u hạt quanh chóp vá» tỉ lệ gõ dá»c Ä‘au, sÆ°ng nÆ°á»›u, lá»— dò, lung lay răng cÅ©ng nhÆ° tỉ lệ bệnh nhân không có triệu chứng. Tuy nhiên, 20,4% nang quanh choÌp coÌ biểu hiện phồng xÆ°Æ¡ng, trong khi ở u hạt quanh chóp tỉ lệ này là 2,3% (p<0,05) ( Table 2 ).

Table 1 So saÌnh viÌ£ triÌ tổn thÆ°Æ¡ng của nang quanh choÌp vaÌ€ u haÌ£t quanh choÌp
Nang quanh chóp (49) U hạt quanh chóp (43) p (*)
n (%) n (%)
Hàm trên 25 (51) 19 (44,2) 0,513
Răng trÆ°Æ¡Ìc 19 (76) 17 (89,5) 0,433 (**)
Răng sau 12 (48) 2 (10,5) 0,008
HaÌ€m dÆ°Æ¡Ìi 24 (49) 24 (55,8) 0,513
Răng trÆ°Æ¡Ìc 5 (20,8) 8 (33,3) 0,330
Răng sau 21 (87,5) 16 (66,7) 0,086
Cả hai hàm
Răng trÆ°Æ¡Ìc 24 (49) 25 (58,1) 0,380
Răng sau 33 (67,3) 18 (41,9) 0,014
Table 2 So saÌnh caÌc triệu chÆ°Ìng / dấu chứng lâm saÌ€ng của bệnh nhân nang quanh choÌp vaÌ€ u haÌ£t quanh choÌp
Nang quanh chóp (49) U hạt quanh chóp (43) p (*)
n (%) n (%)
Gõ dá»c Ä‘au 15 (30,6) 11 (25,6) 0,593
SÆ°ng nÆ°Æ¡Ìu 12 (24,5) 13 (30,2) 0,537
Phồng xương 10 (20,4) 1 (2,3) 0,008
Lỗ dò 10 (20,4) 7 (16,3) 0,611
Lung lay răng 2 (4,1) 1 (2,3) 1,000 (**)
Không triệu chÆ°Ìng 14 (28,6) 14 (32,6) 0,678

THẢO LUẬN

Tổn thÆ°Æ¡ng quanh chóp răng là má»™t trong các bệnh lý thÆ°á»ng gặp nhất do biến chứng của má»™t răng đã chết tủy. Do mối liên hệ chặt chẽ giữa bệnh lý tủy và bệnh lý quanh chóp nên trong hầu hết các trÆ°á»ng hợp, tổn thÆ°Æ¡ng ở tủy là tiá»n Ä‘á» của viêm quanh chóp mạn tính. Tình trạng này khá phổ biến và có thể gây Ä‘au nhức, khó chịu ở bệnh nhân, tuy nhiên đôi khi việc Ä‘iá»u trị gặp nhiá»u khó khăn, và cả thất bại 8 , 9 .

Liên quan đến việc phân loại các tổn thÆ°Æ¡ng viêm quanh chóp maÌ£n tiÌnh, Nair vaÌ€ c.s. (1996) đã Ä‘á» xuất phân loaÌ£i dÆ°Ì£a trên đặc Ä‘iểm mô há»c của caÌc tổn thÆ°Æ¡ng vaÌ€ tÆ°Ì€ Ä‘oÌ tổn thÆ°Æ¡ng viêm quanh choÌp maÌ£n tiÌnh coÌ thể Ä‘Æ°Æ¡Ì£c phân thaÌ€nh 3 nhoÌm: u hạt quanh choÌp, nang quanh choÌp và áp xe quanh choÌp maÌ£n 3 .

Leonardi và c.s. (2005) cho rằng cả nang quanh chóp và u hạt quanh chóp là đại diện cho hai giai đoạn phát triển khác nhau trong cùng một quá trình viêm, đặc trưng bởi sự góp mặt của các tế bào lympho, tương bào và đại thực bào vào mô hạt. Phần tiếp theo của sự hình thành u hạt là sự tăng sinh của phần còn lại của biểu mô Malassez liên quan đến quá trình viêm, có thể dẫn đến sự phát triển của một nang viêm – nang quanh chóp 10 .

Figure 2 . Nang quanh chóp với lớp biểu mô gai lát tầng (A: Nhuộm HE, độ phóng đại 40, thang đo 200µm, B: phóng lớn của A, độ phóng đại 100). Nang quanh chóp với biểu mô có tế bào tiết nhầy (C: Nhuộm HE, độ phóng đại 40, thang đo 200µm, D: phóng lớn của C, độ phóng đại 100)

Má»™t số nghiên cứu đã phân loại u haÌ£t quanh choÌp vá»›i thâm nhiá»…m viêm cấp tính là áp xe quanh choÌp răng mà không phải là u haÌ£t quanh choÌp, làm tăng số lượng áp xe quanh chóp 3 , 11 . Trong mẫu hiện tại, u haÌ£t quanh choÌp và nang quanh choÌp đáp ứng các tiêu chí mô há»c cần thiết, ngay cả khi liên quan đến sá»± hiện diện của thâm nhiá»…m viêm cấp tính gợi ý hình thành áp xe, vẫn được phân loại là nang quanh choÌp hoặc u haÌ£t quanh choÌp. Bản thân aÌp xe thÆ°Ì£c sÆ°Ì£ laÌ€ mô thoaÌi hoaÌ lỏng, không thể lâÌy mẫu mô laÌ€m xeÌt nghiệm giải phẫu bệnh, do Ä‘oÌ trong nghiên cÆ°Ìu naÌ€y không ghi nhận ca aÌp xe quanh choÌp naÌ€o.

Tỉ lệ u haÌ£t quanh choÌp được ghi nhận trong nghiên cứu này laÌ€ 46,7%, nang quanh choÌp laÌ€ 53,3%. Tỉ lệ nang quanh chóp thay đổi từ 15-65% ở nhiá»u nghiên cứu 2 , 3 , 6 , 12 , 13 , 14 . Trên thÆ°Ì£c têÌ, số liệu từ các nghiên cứu được công bố không phản ánh tá»· lệ nang quanh choÌp và u haÌ£t quanh choÌp thá»±c sá»± trong má»—i dân số, vì kết quả dá»±a trên các tổn thÆ°Æ¡ng quanh choÌp maÌ£n tiÌnh được Ä‘iều triÌ£ bằng phẫu thuật và mẫu mô đánh giá mô há»c Äiều naÌ€y để lại các sai lệch trong lá»±a chá»n, viÌ€ không bao gồm các trÆ°á»ng hợp đáp ứng thuận lợi vá»›i Ä‘iá»u trị ná»™i nha không phẫu thuật. Tuy nhiên, các nghiên cứu dá»±a trên các phÆ°Æ¡ng pháp này là nguồn duy nhất cho sá»± khác biệt đáng tin cậy giữa u haÌ£t quanh choÌp và nang quanh choÌp 15 .

Các nang quanh chóp Ä‘á»u được lót hoàn toàn bằng má»™t phần hoặc hoàn toàn bởi lá»›p biểu mô gai, dày khoảng từ 6-20 hàng tế bào. Bản chất của lá»›p biểu mô lót phụ thuá»™c vào giai Ä‘oạn phát triển của nang hoặc cÆ°á»ng Ä‘á»™ của phản ứng viêm 4 , 16 . Äiá»u này phù hợp vá»›i kết quả được tìm thấy trong nghiên cứu này. Ở giai Ä‘oạn sá»›m, lá»›p lót biểu mô có thể tăng sinh và thể hiện sá»± uốn lượn ở nhú biểu mô vá»›i cÆ°á»ng Ä‘á»™ liên quan đến quá trình viêm ( Figure 6 A) nhÆ°ng khi nang mở rá»™ng, lá»›p lót trở nên không hoạt Ä‘á»™ng, nhú biểu mô khá Ä‘á»u đặn và phẳng ( Figure 6 B).

Figure 3 . U hạt quanh chóp thấm nhập các tế bào viêm mạn (A: Nhuộm HE, độ phóng đại 100, thang đo 50µm, B: phóng lớn của A, độ phóng đại 400)

Figure 4 . Khe nứt cholesterol trong biểu mô nang (A: Nhuộm HE, độ phóng đại 100, thang đo 50µm) Thể hyaline trong biểu mô nang (B: Nhuộm HE,độ phóng đại 100, thang đo 50µm)

Các tế bào nhầy thÆ°á»ng được tìm thấy trong lá»›p biểu mô gai lát tầng trong nang quanh chóp, nhÆ° má»™t hàng liên tục hoặc dÆ°á»›i dạng các tế bào rải rác. Takeda và c.s. (2005) tìm thấy các tế bào nhầy trong 18% nang quanh chóp thu thập được 17 . Các nhà nghiên cứu tin rằng tế bào nhầy là do các tế bào biểu mô gai biệt hóa thành. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tìm thấy 2/49 trÆ°á»ng hợp nang quanh chóp có biểu mô có tế bào nhầy (4,1%), tỉ lệ khá thấp.

Khe nứt cholesterol được tìm thấy trong nhiá»u nang quanh chóp, nhÆ°ng không ở tất cả các nang. Nghiên cứu này, chúng tôi ghi nhận 6,1% nang quanh chóp có khe nứt cholesterol, Lin và c.s. báo cáo chỉ có 5,6% 6 , Chen và c.s. lại cho thấy có 23,3% 18 . Nhiá»u khả năng là nếu toàn bá»™ lá»›p lót lòng nang được kiểm tra thay vì chỉ khảo sát lại vị trí lát cắt, tỉ lệ này sẽ cao hÆ¡n. Khe nứt cholesterol cÅ©ng được tìm thấy trong u hạt quanh chóp vá»›i tỉ lệ tÆ°Æ¡ng tá»±. Các nhà nghiên cứu cho rằng nguồn cholesterol là từ các tế bào hồng cầu phân rã ở dạng dá»… dàng kết tinh trong các mô, và các tinh thể có thể hình thành trong các mao mạch bị tắc nghẽn 19 , luôn được bao quanh bởi các tế bào khổng lồ 4 . Nair vaÌ€ c.s. (2008) Ä‘ã chỉ ra rằng các đại thá»±c bào và các tế bào khổng lồ không thể loại bá» các chất lắng Ä‘á»ng cholesterol.

Figure 5 . Thành mô đệm sợi của nang quanh chóp vá»›i bó sợi collagen dày, sắp xếp tuyến tính (A: Nhuá»™m Masson’s Trichrome – MT, Ä‘á»™ phóng đại 40, thang Ä‘o 200µm, B: Nhuá»™m MT, Ä‘á»™ phóng đại 100, thang Ä‘o 50µm). Mô đệm sợi của u hạt quanh chóp vá»›i các sợi collagen má»ng, sắp xếp rá»i rạc (C: Nhuá»™m MT, Ä‘á»™ phóng đại 40, thang Ä‘o 200µm, D: Nhuá»™m MT, Ä‘á»™ phóng đại 100, thang Ä‘o 50µm)

Việc các tế bào thá»±c bào này thiếu enzyme để tiêu hóa cholesterol hay tinh thể cholesterol quá lá»›n không thể tiêu hoaÌ hết Ä‘Æ°Æ¡Ì£c là vấn Ä‘á» còn Ä‘ang được tranh cãi 6 .

Thể hyaline được tìm thấy trong khoảng 10% lớp lót biểu mô của nang quanh chóp, rất hiếm khi hiện diện trong thành nang 7 . Nghiên cứu này, chúng tôi ghi nhận 3/49 nang quanh chóp có thể hyaline (6,1%), tương tự với nghiên cứu của Jacob và c.s. (2010) báo cáo rằng có 2/50 ca nang quanh chóp có thể hyaline 20 . Một số nhà nghiên cứu tin rằng các thể hyaline giống như lớp biểu bì men thứ cấp bị keratin hóa. HỠủng hộ quan điểm rằng các thể hyaline là một sản phẩm bài tiết của các tế bào biểu mô không sinh sản được hình thành giống như lớp biểu bì men thứ cấp. Các nhà nghiên cứu khác lại cho rằng cho thể hyaline bắt nguồn từ sự thoái hóa của các tế bào hồng cầu, nhưng không giải thích được sự xuất hiện gần như đặc hiệu của nó trong lớp biểu mô 19 . Mặc dù nguồn gốc của thể hyaline đến nay vẫn chưa được làm rõ, tuy nhiên đa số quan điểm hiện nay vẫn cho rằng đây là sản phẩm của biểu mô do răng, việc nghiên cứu vỠprotein men trong các cấu trúc này có thể góp phần giải thích nguồn gốc của chúng.

Khi so sánh vá»›i u hạt quanh chóp, ngoài các cấu trúc đặc trÆ°ng cho nang quanh chóp, chúng tôi ghi nhận được sợi collagen ở thành mô đệm sợi của tổn thÆ°Æ¡ng u hạt quanh chóp má»ng hÆ¡n và sắp xếp rá»i rạc hÆ¡n so vá»›i nang quanh chóp. Các sợi collagen ở rìa tổn thÆ°Æ¡ng u hạt nhÆ° má»™t màng bao quanh, vá»›i vai trò hạn chế quá trình viêm 21 . Sá»± phát triển của nang quanh chóp do tăng áp lá»±c thẩm thấu trong lòng nang, gây áp lá»±c lên thành mô đệm sợi có thể là lí do giải thích cho sá»± hình thành sợi collagen dày và sắp xếp tuyến tính hÆ¡n.

Figure 6 . Nang quanh chóp vá»›i nhú biểu mô uốn lượn trong giai Ä‘oạn sá»›m (A: Nhuá»™m HE, Ä‘á»™ phóng đại 100, thang Ä‘o 50µm). Nang quanh chóp vá»›i biểu mô Ä‘á»u đặn và phẳng (B: Nhuá»™m HE, Ä‘á»™ phóng đại 100, thang Ä‘o 50µm)

Vá» khía cạnh lâm sàng, chuÌng tôi ghi nhận tuổi trung biÌ€nh của caÌc bệnh nhân có tổn thÆ°Æ¡ng quanh choÌp maÌ£n tiÌnh laÌ€ 35,5 tuổi, lá»›n hÆ¡n so vá»›i nghiên cÆ°Ìu của Gbadebo vaÌ€ c.s. (2014) ghi nhận là 32,2 tuổi 22 , các nghiên cứu khác cho thấy tổn thÆ°Æ¡ng thÆ°á»ng gặp ở nhóm tuổi 40, theo Hakan vaÌ€ c.s. (2011) 23 , Tavares vaÌ€ c.s. (2017) 2 . Sá»± phổ biến của các tổn thÆ°Æ¡ng này đối vá»›i bệnh nhân ở các nhóm tuổi này có lẽ liên quan đến sá»± diá»…n tiến chậm cÅ©ng nhÆ° ít triệu chứng của tổn thÆ°Æ¡ng; ngoài ra ở giai Ä‘oạn này, sinh lý giải phẫu ống tủy chân răng thÆ°á»ng hẹp hÆ¡n dẫn đến những khó khăn trong Ä‘iá»u trị ná»™i nha, khả năng ná»™i nha thành công thấp, nội nha laÌ£i và cần phải nhổ răng do sâu răng hoặc bệnh nha chu có liên quan đến ná»™i nha.

Vá» sá»± phân bố theo giá»›i tính, tỉ lệ giữa nam và nữ có tổn thÆ°Æ¡ng quanh chóp mạn tính có khác biệt giữa các nghiên cứu. Trong nghiên cứu này, u hạt quanh chóp gặp nhiá»u hÆ¡n ở nữ (1:3,3), ngược lại, nang quanh choÌp gặp nhiá»u hÆ¡n ở phái nam (1,1:1). Sá»± khác biệt mẫu nghiên cứu có thể là nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ phân bố khác vá»›i các nghiên cứu trÆ°á»›c đây; tuy nhiên theo y văn, những bệnh lyÌ này thÆ°á»ng không thể hiện bất kỳ xu hÆ°á»›ng giá»›i tính nào rõ rệt 6 , 15 , 24 .

Nghiên cứu này nhận thấy vuÌ€ng răng trÆ°Æ¡Ìc haÌ€m trên vaÌ€ vuÌ€ng răng sau haÌ€m dÆ°Æ¡Ìi laÌ€ viÌ£ triÌ thÆ°Æ¡Ì€ng gặp của tổn thÆ°Æ¡ng viêm quanh choÌp maÌ£n tiÌnh, tÆ°Æ¡ng tá»± vá»›i nhiá»u nghiên cứu trÆ°á»›c 6 , 15 , 22 , 25 , 26 , 27 . Kết quả nghiên cứu cho thấy sá»± phân bố vá» vị trí giải phẫu giữa u haÌ£t quanh choÌp và nang quanh choÌp là khác nhau đáng kể (vuÌ€ng răng sau haÌ€m trên và vùng răng sau ở cả hai hàm). Những lý do dẫn đến sá»± phân bố giải phẫu khác biệt này vẫn chÆ°a được biết, nhÆ°ng có thể suy Ä‘oán rằng nang quanh choÌp phổ biến hÆ¡n ở vuÌ€ng răng sau vì các bác sÄ© lâm sàng thÆ°Æ¡Ì€ng chỉ định nhổ răng vuÌ€ng naÌ€y thÆ°á»ng xuyên hÆ¡n so vá»›i Ä‘iá»u trị ná»™i nha do đặc Ä‘iểm giải phẫu hệ thôÌng ôÌng tuỷ răng sau thÆ°Æ¡Ì€ng phÆ°Ìc taÌ£p gây những khó khăn trong kỹ thuật nội nha 2 .

Nghiên cÆ°Ìu naÌ€y ghi nhận phần lÆ¡Ìn bệnh nhân đêÌn khaÌm không coÌ triệu chÆ°Ìng lâm saÌ€ng (30,4%), Ä‘iá»u này cÅ©ng được ghi nhận trong nhiá»u nghiên cứu 2 , 21 . Tuy nhiên, phồng xÆ°Æ¡ng laÌ€ triệu chÆ°Ìng Ä‘aÌng chuÌ yÌ nhất. nghiên cứu ghi nhận 20,4% ca nang quanh choÌp coÌ biểu hiện phồng xÆ°Æ¡ng, trong khi chỉ coÌ 2,3% ca u haÌ£t quanh choÌp gây phồng xÆ°Æ¡ng (có kích thÆ°á»›c trên phim X quang ghi nhận được là 2,4 cm) (p<0,05). Hầu hết, nang quanh choÌp thÆ°á»ng phát triển chậm, và ngày càng lá»›n hÆ¡n vá» kích thÆ°á»›c do cÆ¡ chế phát triển của tổn thÆ°Æ¡ng - cân bằng áp suất thẩm thấu. Äiá»u này có thể dẫn tá»›i biểu hiện phồng xÆ°Æ¡ng khi nang đạt kích thÆ°á»›c lá»›n. Ngược lại, u hạt quanh chóp hiếm khi ghi nhận được các ca bệnh đạt kích thÆ°á»›c lá»›n trên 2 cm 7 , 28 .

KẾT LUẬN

Tổn thÆ°Æ¡ng viêm quanh chóp mạn tính thÆ°á»ng gặp ở nữ nhiá»u hÆ¡n nam, nhóm bệnh nhân trên 30 tuổi chiếm Ä‘a số, phần lá»›n không biểu hiện triệu chứng lâm sàng, vùng răng trÆ°á»›c hàm trên và răng sau hàm dÆ°á»›i là vị trí thÆ°á»ng gặp.

Qua phân tích mô bệnh há»c cho thấy tỉ lệ giữa u hạt quanh chóp và nang quanh chóp không có sá»± khác biệt nhiá»u, u haÌ£t quanh choÌp chiếm 46,7%, và nang quanh choÌp tỉ lệ laÌ€ 53,3%, không ghi nhận ca áp xe quanh chóp mạn nào.

Tỉ lệ nang quanh choÌp ở vùng răng sau laÌ€ 67,3%, cao hÆ¡n so vÆ¡Ìi tỉ lệ u haÌ£t quanh choÌp laÌ€ 41,9% (p<0,05).

ÄÓNG GÓP CỦA CÃC TÃC GIẢ

Phạm Thị Diệu Linh đã thu thập, phân tích các dữ liệu nghiên cứu và viết bản thảo bài báo.

Võ Äắc Tuyến đã Ä‘Æ°a ra ý tưởng và phÆ°Æ¡ng pháp nghiên cứu, kiểm tra và phê chuẩn bản thảo sau cùng.

Nguyá»…n Thị Kim Chi đã kiểm tra dữ liệu mô bệnh há»c và sá»­a bản thảo.

XUNG ÄỘT LỢI ÃCH

Các tác giả khẳng định không có xung đột lợi ích đối với các nghiên cứu, tác giả và/hoặc bài báo.

References

  1. Alt KW, Türp JC, Wächter R. Periapical lesions-clinical and anthropological aspects. Dental anthropology: Springer. 1998;:247-276. Google Scholar
  2. Tavares DP, Rodrigues JT, Dos Santos TC, Armada L, Pires FR. Clinical and radiological analysis of a series of periapical cysts and periapical granulomas diagnosed in a Brazilian population. J Clin Exp Dent. 2017;9(1):e129-e135. Google Scholar
  3. Ramachandran NPN, Pajarola G, Schroeder HE. Types and incidence of human periapical lesions obtained with extracted teeth. Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod. ;81(1):93-102. Google Scholar
  4. Schulz M, Arx T, Altermatt HJ, Bosshardt D. Histology of periapical lesions obtained during apical surgery. J Endod. 2009;35(5):634-642. PubMed Google Scholar
  5. El-Naggar AK, Chan JK, Grandis JR, Takata T, Slootweg PJ. WHO classification of head and neck tumours: International Agency for Research on Cancer. . 2017;:. Google Scholar
  6. Lin HP, Chen HM, Yu CH, Kuo RC, Kuo YS, Wang YP. Clinicopathological Study of 252 Jaw Bone Periapical Lesions From a Private Pathology Laboratory. Journal of the Formosan Medical Association. 2010;109(11):810-818. Google Scholar
  7. Brad NDDD, Carl A, Jerry B. Oral and Maxillofacial Pathology. 3rd Edition ed. St. Louis, Missouri, The United States of America: Saunders/Elsevier. 2009;:. Google Scholar
  8. Garcia CC, Sempere FV, Diago MP, Bowen EM. The post-endodontic periapical lesion: histologic and etiopathogenic aspects. Med Oral Patol Oral Cir Bucal. 2007;12(8):E585-E590. Google Scholar
  9. Nair PN. On the causes of persistent apical periodontitis: a review. Int Endod J. 2006;39(4):249-281. PubMed Google Scholar
  10. Leonardi R, Caltabiano R, Loreto C. Collagenase-3 (MMP-13) is expressed in periapical lesions: an immunohistochemical study. Int Endod J. 2005;38(5):297-301. PubMed Google Scholar
  11. Vier F, Figueiredo JA. Prevalence of different periapical lesions associated with human teeth and their correlation with the presence and extent of apical external root resorption. International endodontic journal. ;2002(35):710-719. PubMed Google Scholar
  12. Ochsenius G, Escobar E, Godoy L, Peñafiel C. Odontogenic cysts: analysis of 2,944 cases in Chile. Med Oral Patol Oral Cir Bucal. 2007;12(2):E85-E91. Google Scholar
  13. Daley TD, Wysocki GP, Pringle GA. Relative incidence of odontogenic tumors and oral and jaw cysts in a Canadian population. Oral Surg Oral Med Oral Pathol. 1994;77(3):276-280. Google Scholar
  14. Nuñez-Urrutia S, Figueiredo R, Gay-Escoda C. Retrospective clinicopathological study of 418 odontogenic cysts. Med Oral Patol Oral Cir Bucal. 2010;15(5):e767-e773. PubMed Google Scholar
  15. Love RM, Firth N. Histopathological profile of surgically removed persistent periapical radiolucent lesions of endodontic origin. Int Endod J. 2009;42(3):198-202. PubMed Google Scholar
  16. Loyola AM, Cardoso SV, Lisa GS, Oliveira LJ, Mesquita RA, Carmo MA, et al. Apoptosis in epithelial cells of apical radicular cysts. Int Endod J. 2005;38(7):465-469. PubMed Google Scholar
  17. Takeda Y, Oikawa Y, Furuya I, Satoh M, Yamamoto H. Mucous and ciliated cell metaplasia in epithelial linings of odontogenic inflammatory and developmental cysts. Journal of Oral Science. 2005;47(2):77-81. PubMed Google Scholar
  18. Chen JH, Tseng CH, Wang WC, Chen CY, Chuang FH, Chen YK. Clinicopathological analysis of 232 radicular cysts of the jawbone in a population of southern Taiwanese patients. Kaohsiung J Med Sci. 2018;34(4):249-254. PubMed Google Scholar
  19. Shear M, Speight P. Cysts of the oral and maxillofacial regions: John Wiley & Sons. . 2008;:. Google Scholar
  20. Jacob S. Rushton bodies or hyaline bodies in radicular cysts: a morphologic curiosity. . Indian J Pathol Microbiol. 2010;53(4):846-847. PubMed Google Scholar
  21. Croitoru IC, CraiToiu S, Petcu CM, Mihailescu OA, Pascu RM, Bobic AG, et al. Clinical, imagistic and histopathological study of chronic apical periodontitis. Rom J Morphol Embryol. 2016;57(2):719-728. Google Scholar
  22. Gbadebo SO, Akinyamoju AO, Sulaiman AO. Periapical pathology: comparison of clinical diagnosis and histopathological findings. Journal of the West African College of Surgeons. 2014;4(3):74-88. Google Scholar
  23. Ozbas H, Asci S, Aydin Y. Examination of the prevalence of periapical lesions and technical quality of endodontic treatment in a Turkish subpopulation. Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod. 2011;112(1):136-142. PubMed Google Scholar
  24. Carrillo C, Penarrocha M, Ortega B, Martí E, Bagán JV, Vera F. Correlation of radiographic size and the presence of radiopaque lamina with histological findings in 70 periapical lesions. J Oral Maxillofac Surg. 2008;66(8):1600-1605. PubMed Google Scholar
  25. Becconsall-Ryan K, Tong D, Love RM. Radiolucent inflammatory jaw lesions: a twenty-year analysis. Int Endod J. 2010;43(10):859-865. PubMed Google Scholar
  26. Del CG, Righi A, Bombardi M, Rossi B, Dallera V, Pelliccioni GA, et al. Jaw cysts diagnosed in an Italian population over a 20-year period. Int J Surg Pathol. 2014;22(8):699-706. PubMed Google Scholar
  27. Meningaud JP, Oprean N, Pitak-Arnnop P, Bertrand JC. Odontogenic cysts: a clinical study of 695 cases. J Oral Sci. 2006;48(2):59-62. PubMed Google Scholar
  28. Langlais RP, Langland OE, Nortjé CJ. Diagnostic imaging of the jaws: Williams & Wilkins. . 1995;:195-208. Google Scholar


Author's Affiliation
Article Details

Issue: Vol 1 No 1 (2020)
Page No.: 9-17
Published: Sep 6, 2020
Section: Original research
DOI: https://doi.org/10.32508/stdjhs.v1i1.436

 Copyright Info

Creative Commons License

Copyright: The Authors. This is an open access article distributed under the terms of the Creative Commons Attribution License CC-BY 4.0., which permits unrestricted use, distribution, and reproduction in any medium, provided the original author and source are credited.

 How to Cite
Pham, D. L., Vo, T., & Nguyen, K. C. (2020). Histopathological features of chronic periapical lesions. Science and Technology Development Journal: Health Sciences, 1(1), 9-17. https://doi.org/https://doi.org/10.32508/stdjhs.v1i1.436

 Cited by



Article level Metrics by Paperbuzz/Impactstory
Article level Metrics by Altmetrics

 Article Statistics
HTML = 2082 times
Download PDF   = 2276 times
View Article   = 0 times
Total   = 2276 times